Mô hình chung định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 (Trang 35 - 38)

có nhiều công đoạn. Điều này đòi hỏi phải xác lập phần tiền tăng thêm linh hoạt hơn theo từng dây chuyền sản xuất.

4.3.1.2 Định giá bán sản phẩm theo giá lao động và nguyên vật liệu sử dụng

a. Điền kiện vận dụng phương pháp

Định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng thường được áp dụng để tính giá bán những sản phẩm mà quá trình sản xuất kinh doanh chịu chi phối chủ yếu bởi hai yếu tố cơ bản là lao động trực tiếp và nguyên vật liệu sử dụng như hoạt động sửa chữa, truyền hình, dịch vụ du lịch, ....Ngoài ra mô hình định giá này còn áp dụng cho các hoạt động gia công sản phẩm hàng hóa cho khách hàng.

b. Mô hình chung định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng dụng

Định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng được xây dựng gồm hai bộ phận chính:

Giá bán = Giá lao động + Giá nguyên vật liệu sử dụng

Giá lao động: Bao gồm mức giá để bù đắp cho giáphí lao động trực tiếp và phần tiền tăng thêm để bù đắp cho giá phí lao động gián tiếp, chi phí phục vụ liên quan đến bộ phận lao động và mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn của bộ phận lao động. Giá lao động được xây dựng gồm những thành phần sau:

Giá lao động trực tiếp: Bộ phận này là phần nền của giá lao động, là mức giá bảo đảm bù đắp cho chi phí của nhân công trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh như tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương của công nhân trực tiếp. Mức giá này thường được xây dựng theo giờ lao động trực tiếp.

Phụ phí lao động (phụ phí nhân công): Là phần linh hoạt của giá lao động được cộng thêm dùng để bù đắp chi phí phục vụ, chi phí lưu thông, chi phí quản lý liên quan đến việc phục vụ, quản lý hoạt động của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất kinh

95

doanh như tiền lương và các khoản trích theo lương bộ phận phục vụ nhân công, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dùng trong hành chính văn phòng bộ phận lao động, chi phí khấu hao tài sản của bộ phận lao động.... Phụ phí nhân công có thể tính theo tỷ lệ phụ phí nhân công hoặc tính theo phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp. Nếu tính theo tỷ lệ phụ phí nhân công thì Phụ phí nhân công = Chi phí nhân công trực tiếp xTỷ lệ phụ phí nhân công. Tỷ lệ phụ phí nhân công thường được căn cứ vào số liệu thống kê qua các năm hay ước tính đầu năm kế hoạch như sau:

Tỷ lệ phụ phí nhân công = Tổng phụ phí nhân công ước tính Tổng phụ phí nhân công ước tính Nếu tính theo phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp thì:

Phụ phí nhân công = Số giờ lao động trực tiếp ×

Phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp.

Phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp thường được căn cứ vào số liệu thống kê các năm hay ước tính đầu năm kế hoạch như sau:

Phụ phí nhân công của mỗi giờ lao đọng trực tiếp =

Tổng phụ phí nhân công ước tính Tổng sốgiờ lao động trực tiếp ước tính

* Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn: Đây là phần tiền cộng thêm linh hoạt để đạt được mức lợi nhuận thoả mãn nhu cầu hoàn vốn hợp lý. Mức lợi nhuận thường được xây dựng theo giờ công lao động trực tiếp.

Giá nguyên vật liệu sử dụng: Bao gồm mức giá dùngđểbù đắp giá phí nguyên vật liệu trực tiếp và phần tiền tăng thâm dùng để bù đắp cho các chi phí vận chuyển, bốc dỡ lưu kho ... và mức lợi nhuận mong muốn để hoàn vốn phần vật tư. Giá nguyên vật liệu thường được xây dựng gồm những phần cơ bản sau:

Giá mua (giá hóa đơn) của nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp: Đây chính là mức giá trên hoá đơn mua nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho công việc sản xuất kinh doanh.

Phụ phí vật tư: Là bộ phận linh hoạt được xây dựng cộng thêm để bù đắp các phụ phí nguyên vật liệu như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí lưu kho, chi phí lưu bãi5 chi phí lương bộ phận quản lý nguyên vật liệu, chi phí khấu hao kho tàng bến bãi... Phụ phí vật tư được tính bằng tích giữa giá hóa đơn vật tư sử dụng và tỷ lệ phụ phí vật tư. Tỷ lệ phụ phí vật tư thường được căn cứ vào số liệu thống kê qua các năm hoặc xây dựng đầu năm kế hoạch theo công thức:

Giá lao động

Giá lao động trực tiếp

Phụ phí nhân công trực tiếp

96

Tỷ lệ phụ phí vật tư = Tổng phụ phí vật tư ước tính

Tổng giá mua nguyên vật liệu trực tiếp ước tính

Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn: đây là bộ phận linh hoạt cộng thêm nhằm tạo mức lợi nhuận thoả mãn tỷ lệ hoàn vốn vật tư.

4.3.1.3. Định giá bán sản phẩm theo giá lao động

Ngoài phương pháp định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng trên ở một sô" trường hợp phương pháp định giá này được cải tiến thành phương pháp định giá sản phẩm theo giá lao động để tính giá trong trường hợp hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu sử dụng lao động và chi phí lao động hoặc trong hoạt động sản xuất kinh doanh phần vật tư sử dụng do bên đặt hàng cung cấp. Và điều đặc biệt cần quan tâm đối với phương pháp định giá sản phẩm theo giá lao động là toàn bộ chi phí khác lao động phải chi phí lao động trực tiếp được tính vào chi phí phục vụ nhân công.

Giá lao động trực tiếp Giá bán sản phẩm bao gồm Chi phí phục vụ nhân công

Lợi nhuận mong muốn trên vốn hoạt động

4.3.1.4. Định giá sản phẩm theo giá vận hành máy móc thiết bị và vật tư

Phương pháp định giá này về cơ bản giống như phương pháp định giá sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng. Tuy nhiên, căn cứ để lập giá được thiết lập theo số giờ máy hoạt động.

Giá nguyên vật liệu

Giá mua nguyên vật liệu sử dụng Phụ phí nguyên vật liệu

Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn

Chi phí vận hành máy móc

Chi phí phục vụ máy móc

Lợi nhuận mong muốn

Giá hóa đơn NVL sử dụng

Phụ phí nguyên vật liệu

Lợi nhuận mong muốn

Giá vận hành máymóc

Giá vật tư Giá bán sản

97

Giá vận hành máy móc thiết bị bao gồm những bộ phận được chiết tính như sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 2 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)