Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 39)

Qua nghiên cứu kinh nghiệm một số NHTM lớn trong nước trong việc mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau :

Một là, xây dựng được chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc

tế nằm trong hệ thống chiến lược phát triển của bản thân ngân hàng, được xác định đúng vị trí và được đầu tư đúng mức.

Hai là, trước mắt có thể tập trung vào một số loại dịch vụ có thế mạnh

và nhu cầu của thị trường đang tăng lên như: dịch vụ thẻ thanh toán, dịch vụ ngân hàng tự động, dịch vụ thanh toán quốc tế…

Ba là, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế dựa trên sự phát triển công

nghệ hiện đại theo xu thế của các ngân hàng hiện đại.

Bốn là, tập trung đào tạo, nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức về

nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro trên phạm vi quốc tế cho đội ngũ cán bộ từ ban lãnh đạo đến từng nhân viên ngân hàng.

Năm là, đa dạng hóa về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, một mặt nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, mặt khác giúp tăng thu nhập cho ngân hàng.

Sáu là, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phải đi đôi với nâng cao chất lượng. Đây là nhiệm vụ sống còn của các ngân hàng khi hội nhập quốc tế.

Bảy là, cần có chiến lược tiếp thị, quảng bá dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích, đặc biệt là về các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng quốc tế… không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Nâng cao hiệu quả hoạt động luôn là mục tiêu phấn đấu của mỗi ngân hàng. Chương 1 của luận văn đã cho thấy mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế rõ ràng là một phương thức không thể thiếu để đạt được mục tiêu trong điều kiện gia nhập WTO. Chương 1 cũng đã hệ thống hóa các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế cũng như những rủi ro mà ngân hàng đối mặt phải khi thực hiện các nghiệp vụ này. Đồng thời chương 1 cũng đã khái quát các quy định của WTO về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng để nghiên cứu, xem xét hiện tượng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tượng nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tượng không tồn tại một cách độc lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tượng sự vật xung quanh. Cơ chế quản lý tài chính có liên quan đến nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, các chính sách của nhà nước, trang thiết bị phục vụ, yếu tố văn hóa, các tổ chức và cơ quan hữu quan khác như: Bộ y tế, Bộ tài chính, cơ quan kiểm toán, thanh tra, cơ quan thuế, các tổ chức ngân hàng, các doanh nghiệp…

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, điều tra khảo sát, phương pháp phân tích và tổng hợp...Cụ thể như sau:

2.1.1. Phương pháp thống kê

Các kết quả, số liệu về công tác quản lý tài chính được lấy từ báo cáo tài chính nội bộ và báo cáo tài chính hợp nhất của Vietcombank trong giai đoạn 2010 - tháng 12/ 2015. Sau khi thu thập được nguồn dữ liệu trên, tác giả sẽ đi vào phân tích và đưa ra những kết luận chung về hoạt động tài chính cụ thể về qui trình, chất lượng của hoạt động Ngân hàng quốc tế tại Vietcmbank.

2.1.2. Phương pháp tổng hợp

Sàng lọc và đúc kết từ thực tiễn và lý luận để đề ra giải pháp và bước đi nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu.

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu, số liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu thứ cấp

Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp đó là các văn bản liên quan đến công tác tài chính, các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của ngân hàng như Luật Ngân hàng Nhà nước, văn bản do NHNN ban hành, các báo cáo, hồ sơ lưu trữ…. Việc thu thập các nguồn dữ liệu này chủ yếu dựa vào việc tra cứu thông

tin trên các file lưu trữ văn bản bằng bản cứng và bản mềm được lưu hành nội bộ của Vietcombank, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng thông tin trên các trang mạng điện tử được pháp luật công nhận như cổng thông tin của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (www.vnba.org.vn), cơ quan của Bộ Tài chính (www.tapchitaichinh.vn); các trang báo giấy về lĩnh vực tài chính - ngân hàng như Thời báo Ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài chính - Tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng, Thời báo Kinh tế Việt Nam,…;các luận văn thạc sỹ của các tác giả trước nghiên cứu về các đề tài liên quan tới công tác tài chính nói chung…. Thông qua

việc thu thập nguồn dữ liệu trên sẽ cho thấy được nội dung, hiệu lực của các văn bản liên quan đến công tác quản lý tài chính. Các nguồn dữ liệu này sẽ được trích dẫn trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần tham khảo.

2.3. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu, số liệu

2.3.1. Phương pháp phân tích dữ liệu, số liệu

Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân gia quyền và phương pháp so sánh để phân tích kết quả quản lý tài chính của Ngân hàng Nhà nước qua các năm nhằm đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài đã đặt ra. Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê được thực hiện nhờ vào công cụ tin học. Toàn bộ việc xử lý số liệu được tiến hành trên phần mềm Excel. .

Phương pháp tỷ trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét phân tích.

Phương pháp so sánh

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.

+ Điều kiện so sánh:

Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh.

Các phương pháp so sánh

+ Phương pháp so sánh số tuyệt đối

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

∆F = Ft - F0 Trong đó:

Ft là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc + Phương pháp so sánh số tương đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

∆F = (Ft - F0)/F0 * 100

2.3.2. Phương pháp tổng hợp dữ liệu, số liệu

Việc tổng hợp số liệu được tiến hành bằng phương pháp phân tổ thống kê. Việc phân tổ căn cứ vào kết quả điều tra phỏng vấn theo các tiêu thức khác nhau. Trong đó, nghiên cứu đánh giá hiệu quả của công tác tài chính tại Ngân hàng Nhà nước hướng tới đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra.

Để thực hiện tốt, hiệu quả hơn các công cụ tham vấn cần cải tiến cách xây dựng bộ câu hỏi (dễ hiểu, dễ trả lời, phù hợp với từng đối tượng, nhưng phải đạt mục đích về hiệu quả sử dụng) và chọn đối tượng thực hiện, tăng hơn số điểm tiếp xúc (2/3), mỗi điểm mời không cần đông, nhưng cách thực hiện cần gợi mở để mọi người có thể bộc bạch hết suy nghĩ của họ và chúng ta sẽ thu thập đựoc nhiều thông tin sát thực tế hơn

Thu thập dữ liệu

Tối thiểu dữ liệu phải được thu thập qua ghi chép hoặc ghi âm. Gợi ý: nên viết ngày, giờ và tên hội nghị, khảo sát trên giấy để tránh những hiểu lầm về sau. Cho dù sử dụng cách nào thì ngay sau khi thảo luận xong phải chuyển nội dung ghi âm hoặc những ghi chép thành văn bản đầy đủ, cùng với bất kỳ những quan sát chung nào mà cán bộ Văn phòng đã chứng kiến.

Tổng hợp

Cần đối chiếu dữ liệu khi:

• Dữ liệu được tổng hợp từ một đơn vị phân tích nhỏ lên một đơn vị phân tích lớn hơn- ví dụ, tập hợp tất cả các phỏng vấn cá nhân để xây dựng nên một bức tranh tổng thể hoặc tập hợp các thông tin của thôn bản để phân tích bức tranh của cả huyện; tổng hợp các dữ liệu từ các hội nghị, khảo sát, phiếu hỏi để có thông tin tổng quát của cả quá trình tham vấn hoặc LHCT.

• Dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau bằng những phương pháp khác nhau, để làm cơ sở so sánh và tìm ra các xu thế trong khi phân tích.

Phân tích dữ liệu định tính

Dữ liệu định tính thu được từ các hội nghị, khảo sát, phiếu hỏi…Phân tích dữ liệu định tính khác và khó hơn rất nhiều so với phân tích dữ liệu định lượng, đặc biệt đối với những người không quen giải quyết những vấn đề liên quan đến ý kiến, quan điểm, nhận thức của các cơ quan tham gia và những

câu trả lời không chuẩn mực. Quá trình phân tích cũng đòi hỏi phải phân loại câu trả lời từ các dữ liệu thô.

2.3.3. Phương pháp thống kê, mô tả

Đề tài sử dụng phương pháp này để tập hợp, sắp xếp số liệu thu thập được dưới dạng bảng biểu, mô hình, đồ thị theo các tiêu chí, tiêu thức phù hợp làm cơ sở để đánh giá tình hình mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế tại Vietcombank.

- Bảng thống kê: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng đơn giản, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

- Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê.

2.3.4. Phương pháp phân tich ma trận SWOT

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOTcung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ…

Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng.

Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần:

Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats.

Hơn nữa, SWOT có thể được áp dụng phân tích tình hình của đối thủ cạnh tranh. Chủ đề phân tích SWOT cân được mô tả chính xác để những người khác có thể thực hiện tốt quá trình phân tích và hiểu được, hiểu đúng các đánh giá và

ẩn ý của kết quả phân tích.

Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:

(1) SO (Strengths – Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường.

(2) WO (Weaks – Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường.

(3) ST (Strengths – Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của công ty thông qua việc phân tích tinh hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và bên ngoài (Opportunities và Threats) công ty. SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn.

Chất lượng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được. Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thông tin từ mọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược, tư vấn… SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu hướng giản lược. Điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với bản chất vấn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa hai thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 –

2015

3.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank

3.1.1.1. Quá trình hình thành của Vietcombank.

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Vietcombank chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Dưới đây là các thông tin cơ bản về ngân hàng TMCP Vietcombank:

*Tên công ty: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

* Tên Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of

Vietnam

*Tên giao dịch:Vietcombank (Vietcombank)

*Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

*Ngày tháng năm thành lập: Ngày 30 tháng 10 năm 1962

*Số quyết định, cơ quan ra quyết định thành lập:Vietcombank được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).

*Mạng lưới Vietcombank: Tính đến hết năm 2015, bên cạnh trụ sở chính, Vietcombank hiện có 96 chi nhánh với 368 phòng giao dịch hoạt động tại 50/63 tỉnh thành phố trong cả nước. Vietcombank còn có 1856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tổng số lao động của Vietcombank tính đến 31/12/2015 là 14.755 người (số hợp nhất bao gồm cả các công ty thành viên). Ban lãnh đạo Vietcombank luôn chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực,

coi đây là chìa khóa đem lại thành công và hiệu quả của ngân hàng.

. Ngoài ra, Vietcombank còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư...

* Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank:Vietcombank hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 39)