Thách thức (T-Threats)

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 103)

Thứ nhất: Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý

Điều này sẽ gây áp lực rất lớn đối với hệ thống các ngân hàng trong nước. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hiện hoạt động tại Việt Nam đều là những thương hiệu nổi tiếng trên thị trường tài chính thế giới như HSBC, Citibank, ANZ... Trong khi nhiều NHTM Việt Nam có mức vốn điều lệ chưa tới 3.000 tỷ đồng thì ngân hàng con 100% vốn nước ngoài HSBC đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 5/01/2009 với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng. Các ngân hàng nước ngoài liên tục mở rộng mạng lưới hoạt động của mình. Tại TP. Hồ Chí Minh, ngoài trụ sở chính và Sở giao dịch tại tòa nhà Metropolitan, HSBC còn có 3 phòng giao dịch. Tại Hà Nội, HSBC cũng có 1 chi nhánh và 3 phòng giao dịch. Cũng giống như HSBC, ANZ cũng đang mở rộng mạng lưới giao dịch tại Việt Nam với 01 Sở giao dịch tại Hà Nội, 01 chi nhánh tại TP.

Hồ Chí Minh và 6 phòng giao dịch.

Thứ hai: Trong quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải chịu tác động rất lớn của thị trường tài chính thế giới.

Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới và các NHTM Việt Nam cũng chịu sự tác động không nhỏ.Số lượng các ngân hàng đại lý và ngân hàng có quan hệ tài khoản với các NHTM Việt Nam sẽ giảm xuống. Nếu các NHTM Việt Nam không tỉnh táo, quan hệ với các ngân hàng có tình hình tài chính suy yếu thì sẽ gặp rủi ro và đánh mất uy tín của mình.

Khủng hoảng tài chính thế giới kéo theo kim ngạch XNK của các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng giảm mạnh. Kim ngạch XNK giảm, ảnh hưởng rất lớn đến các nghiệp vụ NHQT của các NHTM Việt Nam.

Thứ ba: Tỷ giá hối đoái còn biến động

Do tình hình kinh tế trong nước và thế giới có những diễn biến bất thường nên tỷ giá của VND và các đồng tiền khác liên tục thay đổi. Thị trường ngoại tệ tiền mặt Việt Nam phát triển khá mạnh.Thị trường ngầm tiền mặt ngoại tệ phục vụ cho bộ phận nhập khẩu lậu qua đường biên giới cộng với nhu cầu thích sử dụng ngoại tệ tiền mặt của dân chúng nên thị trường này rất sôi động.Tỷ giá ở thị trường này luôn cao hơn ngân hàng.Ngoài ra, chênh lệch giá mua và giá bán ngoại tệ của các ngân hàng ở Việt Nam luôn ở mức cao. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi có thu ngoại tệ không muốn bán cho các ngân hàng mà bán qua thị trường chợ đen. Nguồn thu ngoại tệ của các ngân hàng vì thế cũng khan hiếm theo. Khi không có nguồn thu ngoại tệ đảm bảo thì rất khó khăn cho các NHTM trong việc thanh toán hàng nhập khẩu cho các nhà nhập khẩu.

3.4. Đánh giá chung về hoạt động ngân hàng quốc tế tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

Vietcombank là ngân hàng tiên phong và luôn dẫn đầu thị trường về hoạt động ngân hàng quốc tế mà nổi bật là hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Do vậy, được sự quan tâm của Ban lãnh đạo ngân hàng, với sự nỗ lực vươn lên của bản thân, hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của Vietcombankđã từng bước trưởng thành và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường tài chính Việt Namvà vượt bậc so với các ngân hàng nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam về mức độ tin dùng của khách hàng và độ đa dạng và linh hoạt của thị trường.

Hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ra đời không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mà đã đóng góp tích cực vào hoạt động kinh doanh chung của toàn hệ thống.

3.4.1. Ưu điểm

Thứ nhất: Đa dạng về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

Hầu hết các NHTMVN đều cung cấp dịch vụ TTQT với chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng được mọi nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu.

Bảng 3.9: Danh mục sản phẩm TTQT truyền thống của các NHTMVN STT Phƣơng thức thanhtoán Danh mục sản phẩm

1 Chuyển tiền -Chuyển tiền đi

-Chuyển tiền đến

2 Nhờ thu -Nhờ thu xuất khẩu

-Nhờ thu nhập khẩu Tín dụng chứng từ -Phát hành L/C

-Thanh toán L/C -Ký hậu vận đơn

-Phát hành bảo lãnh nhận hàng theo L/C

3 -Thông báo, sửa đổi L/C

-Xác nhận L/C

-Dịch vụ nhận bộ chứng từ và thanh toán -Chiết khấu có truy đòi

-Chiết khấu miễn truy đòi. -Chuyển nhượng L/C

(Nguồn: thống kê từ website của tất cả cácNHTMVN)

Mặt khác nhờ sự phát triển của công nghệ tin học, viễn thông mà các NHTMVN đã đưa ra một số dịch vụ thanh toán chuyển tiền vô cùng tiện ích cho khách hàng.Những dịch vụ đặc biệt này đã góp phần không nhỏ làm gia tăng doanh số TTQT tại các NHTMVN trong thời gian vừa qua.

Bảng 3.10: Một vài dịch vụ chuyển tiền tiện ích của các NHTMVN

Sản phẩm Lợi ích Ngân hàng áp

dụng

Full No Deduct Cho phép người thụ hưởng nhận đúng số ACB,

tiền chuyển, không bị trừ phí bởi ngân Vietinbank,VIB hàng trung gian hoặc ngân hàng của…

người thụhưởng

One Deduct Cho phép khách hàng chuyển tiền biết trước chính xác số tiền người thụ hưởng sẽ nhận được

VIB Chuyển tiền điện tửDoanh nghiệp có thể thực hiện các lệnh (e- Remittance) chuyển tiền cho đối tác của mình ở bất

cứ đâu chỉ với một máy tính nối mạng

Bankdraft Giúp khách hàng chuyển tiền nhanhSacombank,

chóng và an toàn BIDV,

ACB,

Vietcombank… Nhận tiền gửi trong vòng 10 phút, nhậnSacombank,Vie Money Gram tiền hoàn toàn miễn phí với tỷ giá hấptcombank,

dẫn Dong-A Bank,

SaiGon Bank, Eximbank

Chuyển tiền nhanhAn toàn tuyệt đối, thuận lợi cho kháchSacombank tận nhà hàng; Khách hàng không cần có tài

khoản tại ngân hàng

Chuyển tiền kiềuChuyển tiền về Việt Nam dễ dàng, nhanhBIDV, VIB,

hối chóng và thuận tiện ACB,

Vietcombank, …

Wells Fargo Truy cập mạng Internet để chuyển tiền về ExpressSend cho thân nhân tại Việt Nam 24h/ngày, 7

ngày/ tuần

“Wells FargoMức phí áp dụng đối bằng với mức phíViettinbank Online” chuyển tiền tại quầy là 8 USD cho một

a. Nghiệp vụ tín dụng quốc tế

-Hình thức huy động vốn ngoại tệ còn đơn điệu, chưa có nhiều hình thức huy động và nhận tiền gửi ngoại tệ mới, phù hợp với nhu cầu của người dân và các TCKT

-Chưa mở rộng các hình thức, phương thức cho vay mới để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang không ngừng phát triển như bao thanh toán, cho vay mua cổ phần…

- Các hình thức tín dụng như cho thuê tín dụng, chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá … chưa phát triển

b. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

- Dịch vụ thanh toán chưa đa dang: Vietcombank mới cung ứng một số phương thức thanh toán truyền thống như thanh toán nhờ thu, thanh toán L/C, dịch vụ chuyển tiền còn các phương thức khác đặc biệt trong thanh toán L/C chưa được đa dạng như thanh toán đối ứng, thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán L/C tuần hoàn, L/C điều khoản đỏ hay L/C giáp lưng chưa có.

- Các công cụ thanh toán chưa đa dạng, chủ yếu vẫn là ủy nhiệm chi. Các công cụ thanh toán hiện đại như thẻ thanh toán chưa thực hiện.

Vietcombank chưa tiến hành thanh toán séc du lịch.

c. Các nghiệp vụ khác

- Các hình thức bảo lãnh ngoại thương chưa nhiều, chưa có các hình thức bảo lãnh vay vốn nước ngoài, bảo lãnh đấu thầu…

- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ còn đơn điệu, mới chỉ dừng lại ở nghiệp vụ mua bán giao ngay.

- Thẻ ATM phát hành cho khách hàng chưa nhiều tiện ích như thu hộ tiền điện, nước, điện thoại…

Thứ 2: Chiếm lĩnh thị phần lớn về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế

Vietcombank luôn được biết đến là ngân hàng dẫn đầu

NH Thƣơng NH Thƣơng NH Liên Chi nhánh NH mại cổ phần mại nhà nƣớc doanh nƣớc ngoài

Số lượng 37 5 5 16

ngân hàng

Bảng 3.11: Số lƣợng ngân hàng trên địa bàn Hà Nội tính đến tháng 11/2015

(Nguồn: www.sbv.gov.vn)

Thị phần thanh toán quốc tế của các NHTMVN so với NHNNgnăm 2010, 2011

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của cácNHTM)

Hình 3.2 Thị phần thanh toán quốc tế của các NHTMVN so với NHNNgnăm 2010, 2011

- Mở tài khoản ngoại tệ tại 30 ngân hàng nước ngoài với các loại tiền USD, EUR, JPY, SGD, AUD, HKD, KRW.

- Là ngân hàng giữ tài khoản Nostro của rất nhiều ngân hàng nước ngoài hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Ký kết nhiều hiệp định khung với các ngân hàng nước ngoài phục vụ cho hoạt động tài trợ thương mại như với Wachovia Bank, CITIBank..

- Ký kết nhiều thỏa thuận đại lý thông báo, xác nhận, chiết khấu L/C với các ngân hàng, Bank of New york, Hypovereinsbank, ……

- Ký kết các hợp đồng dịch vụ chi trả kiều hối với VTB24 , Huanan Bank,…

Thứ ba: Tốc độ tăng trƣởng nhanh và ổn định

Năm 2013, mảng hoạt động kinh doanh thẻ tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu của Vietcombank trên thị trường.Tất cả các chỉ tiêu kinh doanh thẻ đều hoàn thành vượt mức kế hoạch, tăng trưởng từ 14% đến 74% so với năm ngoái. Các dịch vụ bán lẻ Tính đến hết năm 2013, cơ sở khách hàng thể nhân của Vietcombank không ngừng gia tăng với số lượng trên 7,6 triệu khách hàng. Huy động vốn cá nhân đạt 173.142 tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2012, chiếm 51,2% tổng huy động từ nền kinh tế. Tín dụng thể nhân đạt 37.259 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 2012. Các dịch vụ ngân 2013, Vietcombank đã phát hành được 1.242.750 thẻ các loại. Doanh số sử dụng và thanh toán thẻ đều tăng trưởng rất mạnh. Doanh số thanh toán thẻ quốc tế tăng 26,1% so với cuối năm 2012, đạt 110% kế hoạch năm và dẫn đầu thị trường với 44% thị phần tại thị trường thẻ. Doanh số thanh toán thẻ nội địa hàng điện tử đều tăng trưởng tốt và hoàn thành kế hoạch đề ra. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối tiếp tăng 73,5% so với cùng kỳ, đạt 116% kế hoạch năm 2013. Số lượng đơn vị chấp nhận thẻ tăng 39,9% so với đầu năm, ở mức 108% so với chỉ tiêu kế hoạch. Mạng lưới máy ATM và POS tiếp tục được tăng cường với tổng số máy tương ứng là 1.917 và 42.238 được phân bổ trên

hầu hết các tỉnh thành lớn toàn quốc. tục là thế mạnh của Vietcombank với doanh số đạt gần 1,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2012.

Năm 2014, các dịch vụ SMS Banking, Mobile Banking và Internet Banking tăng trưởng mạnh so với năm 2013 (tương ứng 31%, 70% và 24%), vượt mức kế hoạch năm 2014 (tương ứng 123%, 116% và 113%). Hoạt động vốn tín dụng quốc tế tiếp tục được chú trọng phát triển, công tác marketing được tăng cường, tạo tiền đề đẩy mạnh quy mô, doanh số và nâng cao hiệu quả hoạt động, đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh của Vietcombank. Trong năm 2014, tổng giá trị các dự án vốn tín dụng quốc tế mà Vietcombank được giao làm ngân hàng phục vụ đạt 1,55 tỷ USD.

Năm 2015, bên cạnh trụ sở chính, Vietcombank hiện có 96 chi nhánh với 368 phòng giao dịch hoạt động tại 50/63 tỉnh thành phố trong cả nước. Mạng lưới hoạt động phân bổ: Bắc Trung bộ 8,3%, Đông bắc bộ 7,3%, Đồng bằng sông Hồng 10,4%, Khu vực Hà Nội 15,6%, Đồng bằng sông Cửu Long 14,6%, Đông Nam Bộ 11,5%, Hồ Chí Minh 17,7%, Nam Trung bộ 10,4%, Tây Nguyên 4,2%. Vietcombank còn có 1856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.Hoạt động thẻ tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường.Các hoạt động thanh toán, phát hành và sử dụng thẻ của Vietcombank đều tăng trưởng mạnh so với năm 2014. Nhiều chỉ tiêu có mức tăng trưởng mạnh và hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2015. Cụ thể: (i) Thị phần thanh toán thẻ: Thẻ quốc tế chiếm 45%, thẻ nội địa chiếm 30,32%; (ii) Thị phần phát hành thẻ ghi nợ nội địa, ghi nợ quốc tế, tín dụng quốc tế chiếm lần lượt 16%, 29,3% và 21,4%; (iii) Thị phần doanh số sử dụng thẻ quốc tế và ghi nợ quốc tế chiếm 19% và 22,5%. Mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ: Tăng 11.092 đơn vị, chiếm 32% thị phần. Dịch vụ SMS Banking, Mobile Banking và Internet Banking có mức tăng trưởng khá, tăng tương ứng 27%,

68% và 28% so với năm 2014. Hoạt động vốn tín dụng quốc tế tiếp tục được chú trọng phát triển, đẩy mạnh quy mô, doanh số, đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh

3.4.2. Nhược điểm

So với đòi hỏi của sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của Vietcombank mới ở giai đoạn đầu phát triển và còn nhiều vấn đề tồn tại. Những tồn tại chính này có thể khái quát bao gồm:

Thứ nhất, hiểu biết về thị trường tài chính thế giới còn nhiều hạn chế.Đây không chỉ riêng là điểm yếu của Vietcombank mà nó còn là điểm yếu của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam (kể cả ngân hàng quốc doanh và ngân hàng nhà nước).Điểm yếu này không thế cải thiện được trong 1 sớm 1 chiều mà cần phải có thời gian để các ngân hàng tìm hiểu.

Thứ hai, cơ cấu thu nhập chưa thực sự đa dạng, dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lãi suất và trên thị trường tín dụng.

Thứ ba, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu.Mặc dù có khá nhiều loại sản phảm cho các đối tượng khách hàng khác nhau nhưng những sản phẩm đó vẫn chưa thu hút được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Lý do có thể là do chính sách maketing chưa được tốt, cũng có thể là sản phẩm đưa ra có thế là chưa phù hợp với số đông khách hàng….Do đó, trong thời gian tới,

Vietcombank cần phải có nhiều hơn nữa những sự cải tiến trong kinh doanh để có được số lượng khách hành lớn và mạnh hơn nữa.

Thứ tư, hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế dựa trên một nền tảng công nghệ còn lạc hậu so với thế giới.Sự lạc hậu này thể hiện cả trên phương diện quốc gia như cơ sở hạ tầng viễn thông, giao thông v.v mà còn thể hiên cả trên cơ sở vật chất của từng ngân hàng.

môn, về ngoại ngữ, về công nghệ ngân hàng, đặc biệt là công nghệ thông tin.

Thứ nhất: Nhƣợc điểm trong kinh doanh ngoại tệ:

- Hình thức và chủ thể kinh doanh còn chưa đa dạng. Hiện nay do cung cầu ngoại tệ mất cân đối, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại hầu như chỉ phục vụ khách hàng thanh toán nhập khẩu, trả nợ nước ngoài mà chưa trú trọng nhiều đến chức năng tự doanh.

- Huy động vốn ngoại tệ lớn nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, vì vậy, chưa chủ động được nguồn cung và khả năng điều tiết thị trường yếu.

- Mức độ cập nhật biến động thị trường kinh doanh ngoại tệ chậm hơn so với thị trường quốc tế

Thứ hai: Nhƣợc điểm trong hoạt động thanh toán quốc tế:

- Công nghệ thanh toán quốc tế chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn: Chương trình phần mềm chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, mức độ tự động chưa cao.

- Mô hình tổ chức thực hiện nghiệp vụ còn sơ khai, chưa khoa học, thủ tục còn khá rườm rà phức tạp, khách hàng phải đi lại nhiều lần.

- Bộ phận thanh toán quốc tế tại trụ sở chính chưa đủ mạnh để trở thành một trung tâm thanh toán quốc tế của ngân hàng, công tác kiểm soát rủi ro thanh toán quốc tế chưa được coi trọng, các bộ phận trong khối kinh doanh quốc tế thiếu sự phối hợp.

- Trình độ cán bộ thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là ở các chi nhánh loại 2 tại các ngân hàng. Tại các chi nhánh này, cán bộ chưa độc lập giải quyết được những vấn đề phát sinh.

- Các văn bản hiện hành luật hiện hành liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý chưa cao.

- Cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại của Việt nam luôn trong tình trạng bội chi, điều đó ảnh hưởng đến khả năng mua bánngoại tệ của các ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế.

Thứ ba: Nhƣợc điểm trong nghiệp vụ tín dụng quốc tế:

Chưa tận dụng được những lợi ích đem lại từ hoạt động này và triển khai rộng rãi. Nguyên nhân là do tính chất phức tạp của loại hình nghiệp vụ này và tính mới mẻ đối với các cán bộ nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại trong nước.

Thứ tƣ: Nhƣợc điểm trong hoạt động tài trợ thƣơng mại của Vietcombank

- Đối tượng khách hàng cho vay xuất nhập khẩu chưa đa dạng: tỷ trọng dư nợ của khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước chiếm rất cao(từ 70 % đến

Một phần của tài liệu 00050008163 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w