CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.4. Thực trạng trong tiêu thụ sản phẩm đầu ra
a. Chuỗi dược liệu Cúc hoa
Bảng 3.5. Giá bán dƣợc liệu Cúc hoa qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015
Giá trung bình đầu vụ triệu đồng/tấn 160 240 220 200 Giá trung bình giữa vụ triệu đồng/tấn 140 150 150 160 Giá trung bình cuối vụ triệu đồng/tấn 150 300 240 230 Giá trung bình cả vụ triệu đồng/tấn 150 230 203 196 Bảng 7 cho thấy giá dƣợc liệu Cúc hoa đƣợc chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu vụ: Giá thƣờng cao hơn giá giữa vụ - Giai đoạn giữa vụ (chính vụ): Giá thấp nhất
- Giai đoạn cuối vụ: Giá cao nhất
Do đặc thù, dƣợc liệu Cúc hoa vàng đƣợc thu rải rác từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Giai đoạn đầu vụ (từ tháng 10 đến tháng 11): lúc này Cúc bắt đầu thu hoạch lƣợng Cúc thành phẩm chƣa nhiều nên giá đƣợc đẩy lên cao. Giai đoạn giữa vụ (chính vụ) từ tháng 12 đến tháng 1: đây là giai đoạn Cúc đƣợc thu ồ ạt, sản lƣợng lớn, giá đƣợc bán ra thị trƣờng là thấp nhất. Giai đoạn cuối vụ (từ tháng 1 đến tháng 5 năm sau): ở giai đoạn này, lƣợng Cúc còn lại rất ít, các nhà dân thƣờng lƣu giữ với số lƣợng không nhiều; lý do là Cúc hoa công kềnh chiếm nhiều diện tích kho bãi, đồng thời dễ bị hỏng trong quá trình bảo quản không đạt tiêu chuẩn; do đó giá Cúc hoa thƣờng đƣợc đẩy lên rất cao.
Đối với tiêu thụ dƣợc liệu Cúc hoa, trong quá trình trồng và chăm sóc dƣợc liệu, ngƣời dân phải tự nghiên cứu cách trồng, chăm sóc sao cho sản phẩm khi đem tiêu thụ đạt đƣợc yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lƣợng của thị trƣờng. Khi sản phẩm của các hộ đƣợc ngƣời thu gom đánh giá tốt thì mới đƣợc tham gia vào kênh tiêu thụ. Theo đó, dƣợc liệu Cúc hoa vàng đƣợc tiêu thụ bắt đầu xuất phát từ ngƣời trồng, thu hái dịch chuyển qua ngƣời thu gom, ngƣời chế biến, ngƣời bán buôn, tới cơ sở bán lẻ cho ngƣời tiêu dùng. Lƣợng Cúc hoa vàng phân phối qua kênh này chiếm khoảng 70% tổng khối lƣợng Cúc hoa vàng trên thị trƣờng. Ngƣời chế biến bán buôn trong kênh phân phối này thƣờng là các cơ sở chế biến thuốc, dƣợc liệu lớn tại huyện Văn Lâm, có mối liên hệ và kinh nghiệm kinh doanh thƣơng mại các
sản phẩm về thuốc với hệ thống đại lý bán lẻ dƣợc liệu cổ truyền, thuốc nam, thuốc bắc trong cả nƣớc. Thông qua kênh phân phối này sản phẩm Cúc hoa vàng tại thôn Nghĩa Trai đƣợc phân phối và phổ biến không chỉ ở địa bàn huyện Văn Lâm mà đã có mặt ở các của hàng bán thuốc cổ truyền, cơ sở thu mua trên địa bàn, các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc và bán cho các thƣơng lái Trung Quốc.
Trong kênh tiêu thụ này, tuy đã bắt đầu có sự quan tâm và tham gia của các doanh nghiệp lớn nhƣ Traphaco, Nam Dƣợc... đây là kênh có tiềm năng thúc đẩy sự gia tăng giá trị của hàng hoá một cách nhanh nhất và có tổng giá trị gia tăng của chuỗi là lớn nhất. Qua điều tra thực tế, hiện đã có nhiều doanh nghiệp tiến hành vào việc cải tiến mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm, tập trung vào thị trƣờng khách hàng mục tiêu là phụ nữ và hƣớng tới thị trƣờng xuất khẩu. Tuy nhiên, số lƣợng dƣợc liệu các doanh nghiệp không tiêu thụ nhiều. Hiện nay, sản phẩm đƣợc tiêu thụ chủ yếu qua các tác nhân chế biến bán buôn và cơ sở bán buôn, bán lẻ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, nhƣợc điểm của kênh tiêu thụ này là ngƣời trồng dƣợc liệu không thu đƣợc tiền ngay, bỏ ra nhiều công sức để tìm khách hàng để quảng bá sản phẩm. Sản phẩm khó kiểm soát chất lƣợng, giá thành không ổn định. Do vậy, kênh tiêu thụ này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi nhiều loại khách hàng khác nhau.
b. Chuỗi dược liệu Đinh lăng
Giá bán dƣợc liệu Đinh lăng của ngƣời dân đƣợc thể hiện ở bảng 6:
Bảng 3.6 Giá bán dƣợc liệu Đinh lăng qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015
Giá triệu đồng/tấn 95 110 115 115
Giá trung bình tại thị trƣờng tự do triệu đồng/tấn 90 110 100 105 Bảng 4 cho thấy giá dƣợc liệu Đinh lăng có tỉnh ổn định cao. Điều này có đƣợc là do công ty CP Traphaco đã ký hợp đồng từ trƣớc vụ trồng. Đối với Đinh lăng là cây thu hoạch sau 3 năm, việc cam kết thu mua từ đầu vụ của công ty đảm bảo cho đầu ra để ngƣời dân có thể yên tâm trong sản xuất.
Bảng 7 cũng cho thấy giá thu mua của công ty luôn cao hơn hoặc bằng với giá bán trung bình tại thị trƣờng tự do.
Việc liên kết chặt chẽ với công ty Traphaco thông qua hợp đồng giúp cho ngƣời dân chủ động trong việc sản xuất, không phải tìm đầu ra. Về phía công ty, việc ký hợp đồng giúp cho công ty quản lý đƣợc chặt chẽ sản lƣợng và chất lƣợng đầu ra của sản phẩm.
c. Nhận xét chung
Đối với chuỗi Cúc hoa vàng, chƣa có sự liên kết về tiêu thụ đầu ra giữa công ty Traphaco đối với ngƣời dân một cách chặt chẽ. Điều này tiềm ẩn các rủi ro cho cả phía ngƣời dân cũng nhƣ cho doanh nghiệp về các lợi ích kinh tế, chất lƣợng và sản lƣợng.
Đối với chuỗi Đinh lăng, việc liên kết trong khâu tiêu thụ sản phẩm đầu ra đƣợc công ty và ngƣời dân thực hiện một cách chặt chẽ bằng hợp đồng từ đầu vụ (hợp đồng 3 năm). Điều này đảm bảo cho ngƣời dân tránh đƣợc các rủi ro khi sản xuất đồng thời giúp cho công ty kiểm soát đƣợc dƣợc liệu về chất lƣợng và khối lƣợng.
CHƢƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRONG PHÁT TRIỂN CÂY DƢỢC LIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO 4.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế về liên kết phát triển dƣợc liệu
4.1.1. Bối cảnh quốc tế
Thứ nhất, nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc YHCT và
thuốc hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu) có xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Bên cạnh đó xu thế trên thế giới con ngƣời thích sử dụng các loại thuốc chữa bệnh và bồi dƣỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dƣợc hơn là sử dụng thuốc tân dƣợc vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Hơn nữa hiện còn nhiều triệu chứng và bệnh hiểm nghèo chƣa có thuốc đặc hiệu để chữa trị, ngƣời ta hi vọng rằng từ nguồn động thực vật tự nhiên hoặc từ vốn trí tuệ bản địa của các cộng đồng, qua nghiên cứu sàng lọc có thể cung cấp cho nhân loại những hợp chất có hoạt tính sinh học cao để làm ra các loại thuốc mới có hiệu quả chữa bệnh nhƣ mong muốn. Xu thế nghiên cứu sàng lọc cây thuốc hiện cũng đƣợc chú trọng ở nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực nhƣ dƣợc liệu, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm ...
Thứ hai, trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đang đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh. Chính vì vậy, sản xuất dƣợc liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.
Thứ ba, hoạt động liên kết, hợp tác của các nước trên thế giới với Việt Nam với trong nghiên cứu sản xuất liệu đang được triển khai mạnh mẽ
Cho đến nay đã có nhiều hình thức liên kết, hợp tác quốc tế với các tổ chức hoặc cá nhân nƣớc ngoài nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc…bằng nhiều hình thức trong việc nghiên cứu, phát triển sản xuất và sàng lọc cây thuốc (về mặt hóa học) cũng nhƣ cung cấp giống cây thuốc mới để sản xuất nguyên liệu sau đó xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
4.1.2. Bối cảnh trong nước
Thứ nhất. Việt Nam có điều kiện tự nhiên ƣu đãi cho đất nƣớc và con ngƣời là một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc. Tính đến năm 2005 đã ghi nhận 3.948 loài thực vật và nấm lớn có công dụng làm thuốc, tính đến nay có trên 4000 loài. Trong đó có hơn 200 loài đã đƣợc giới thiệu và cho khai thác, cung cấp cho nhu cầu sử dụng trong nƣớc và xuất khẩu (mỗi năm khai thác từ 10.000 - 20.000 tấn dƣợc liệu các loại). Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về mặt cây thuốc trong khu vực Đông Nam Á.
Thứ hai, hiện nay dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới với trên 90 triệu ngƣời và là nƣớc có dân số trẻ 60% dưới 30 tuổi,63% trong độ tuổi lao động, 40%
ở khu vực thành thị. Theo dự báo năm 2020, dân số Việt Nam sẽ vƣợt qua Nhật Bản
(nƣớc đang có số dân giảm) và đứng thứ tƣ châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia và với tốc độ tăng trƣởng dân số trung bình 1.3%/năm thì dân số Việt Nam đạt 100 triệu vào 2025.Tỷ lệ phát triển dân số sẽ có những thay đổi trong vòng 10 năm tới. Trong đó, việc chuyển dịch dân số vào khu thành thị và tăng mạnh lực lƣợng lao động (những ngƣời đƣa ra quyết định tiêu thụ) và kiểu hộ gia đình nhỏ sẽ kích thích việc tiêu dùng. Nền kinh tế tiêu thụ sẽ trở thành một yếu tố lớn trong tổng quan kinh tế. Dự báo sự phát triển dân số và sự di dân vào đô thị sẽ đƣa nền kinh tế tiêu dùng tại Việt Nam đạt đến những tầm cao mới.
Thứ ba, sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch phát triển dược liệu và các chính sách xã hội hóa đã kích thích nhu cầu sử dụng thuốc từ dƣợc liệu và nhờ chính sách xã hội hóa này trong việc phát triển dƣợc liệu và mở rộng hệ thống phục vụ y tế bằng Y- Dƣợc học cổ truyền của Nhà nƣớc nên trong những năm gần đây, việc sản xuất dƣợc liệu và thuốc Đông dƣợc không ngừng đƣợc cải thiện và phát triển, các đơn vị sản xuất trên cả nƣớc đã phát triển đăng ký thuốc ở cả 2 lĩnh vực tân dƣợc và đông dƣợc. Tuy nhiên, sản xuất thuốc tân dƣợc vẫn chiếm đa số (94,87%) và tỉ lệ tân dƣợc chiếm nhiều hơn đông dƣợc cũng phản ánh đúng thực trạng dùng thuốc của ngƣời dân.
Thứ tư, số lượng các doanh nghiệp sản xuất trong nước tăng mạnh sau khi Bộ Y tế ban hành các nguyên tắc nhằm nâng cao điều kiện sản xuất và đảm bảo chất lượng toàn diện từ khâu con giống, trồng trọt đến thu hoạch. Cho đến nay, số lƣợng các doanh nghiệp triển khai các nguyên tắc tăng mạnh qua từng năm. Theo các chuyên gia về GMP của Tổ chức y tế thế giới, của Úc, của Nhật đều đánh giá Việt Nam đã triển khai GMP nhanh và có chất lƣợng. Nhiều xí nghiệp đã nhận đƣợc các đơn đặt hàng sản xuất nhƣợng quyền cho các công ty nƣớc ngoài, hoặc có sản phẩm xuất khẩu đi nƣớc ngoài. Chất lƣợng thuốc của các doanh nghiệp đạt GMP đều bảo đảm, các doanh nghiệp dƣợc đã quan tâm nhiều đến độ ổn định của thuốc và đƣa ra phân phối ngoài thị trƣờng những thuốc có chất lƣợng tốt.
4.2. Quan điểm và định hƣớng về liên kết phát triển dƣợc liệu
4.2.1. Quan điểm
Thứ nhất, thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, là một trong những phƣơng tiện chủ yếu để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con ngƣời. Không lúc nào con ngƣời không cần dùng đến thuốc và ngày càng có xu hƣớng sử dụng dƣợc thảo có nguồn gốc từ thiên nhiên để làm thuốc. Do đó, cần phải xây dựng vùng bảo tồn và phát triển cây dƣợc liệu ứng dụng công nghệ cao đáp ứng tiêu chuẩn tiên tiến, trở thành thƣơng hiệu “dƣợc liệu Việt Nam”.
Thứ hai, đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ phát triển liên kết, hợp tác gây trồng, bao tiêu sản phẩm, khuyến khích xã hội hóa đầu tƣ kể cả việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và tăng cƣờng sự liên kết với các doanh nghiệp trong nƣớc.
Thứ ba, phát triển dƣợc liệu theo hƣớng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, gắn sản xuất nguyên liệu với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng vùng trồng dƣợc liệu gắn với công nghiệp chế biến, cơ cấu sản phẩm đa dạng bảo đảm an toàn và chất lƣợng, khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dƣợc liệu trong nƣớc và xuất khẩu
Thứ tƣ, xác định cây dƣợc liệu là sản phẩm tiềm năng của Việt Nam để quy hoạch, bảo tồn và phát triển, từng bƣớc khuyến cáo nhân dân gây trồng. Có chính
sách hỗ trợ thích đáng để phát triển những vùng gây trồng cây dƣợc liệu. Đảm bảo ƣu tiên chính sách hỗ trợ cho các hộ gia đình là những chủ rừng trên các đồi núi.
4.2.2. Định hướng
- Phát huy đƣợc lợi thế về đất đai thổ nhƣỡng và khí hậu của các vùng để phát triển cây thuốc phù hợp với điều kiện của các địa phƣơng, giúp tạo ra một cơ cấu cây trồng hợp lý hơn với vùng.
- Chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, sang mô hình sản xuất dƣợc liệu hàng hóa giúp tạo ra sản phẩm có giá trị trao đổi cao. Dƣợc liệu là một loại hàng hóa đặc biệt, bằng việc sản xuất ra loại hàng hóa đặc hữu sẽ giúp cho nhân dân ở các vùng trên cả nƣớc có điều kiện thuận lợi hơn để trao đổi, giao dịch với các vùng miền khác trên toàn quôc, đặc biệt là với các công ty dƣợc có tiềm năng. Giao dịch, trao đổi đƣợc tăng cƣờng sẽ kéo theo việc gia tăng phát triển cả về văn hóa xã hội và kinh tế. Điều này trƣớc kia khó khăn do điều kiện giao thƣơng chƣa phát triển, nhƣng đến nay đã thuận lợi hơn nhiều, và vì thế vẫn đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực và tăng cƣờng đƣợc tính liên kết giữa các vùng miền để phát huy đƣợc thế mạnh mỗi địa phƣơng.
- Sản xuất dƣợc liệu theo hƣớng hàng hóa sẽ giúp các vùng, địa phƣơng trên cả nƣớc tạo đƣợc các vùng/làng nghề, các mô hình tổ hợp, hợp tác xã, công ty và giúp tăng cƣờng trình độ sản xuất, phát triển đƣợc các điều kiện gia tăng hoạt động du lịch.
- Phát triển dƣợc liệu còn giúp nhân dân ở các vùng trên cả nƣớc bảo tồn và phát triển đƣợc các tri thức về sử dụng cây thuốc trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Điều này rất quan trọng trong việc hình thành nên các mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Các mô hình này rất có ý nghĩa với nhân dân vùng sâu, vùng xa, điều kiện giao thông khó khăn.
- Tăng cƣờng chất lƣợng dƣợc liệu thông qua các chƣơng trình liên kết tổng thể cả về nghiên cứu cơ bản, khoa học công nghệ, đầu tƣ xây dựng các cơ sở chế biến, sản xuất thuốc từ dƣợc liệu.
4.3. Một số giải pháp chung nhằm thúc đẩy liên kết trong phát triển cây dƣợcliệu cho công ty cổ phần traphaco liệu cho công ty cổ phần traphaco
4.3.1. Hoàn thiện các quy tắc ràng buộc phù hợp với từng trường hợp liên kết trong phát triển cây dược liệu tại Công ty
Hoàn thiện qui tắc, ràng buộc về thời gian. Cần kết hợp cả hai hình thức hợp đồng ngắn hạn và dài hạn. Hình thức hợp đồng ngắn hạn theo từng vụ hay năm sản xuất nhờ có các qui định cụ thể về số lƣợng và giá cả nên có tính ràng buộc về pháp lý cao. Tuy nhiên loại hợp đồng này không đảm bảo xác lập mối quan hệ liên kết lâu dài giữa Công ty TRAPHACO và các hộ nông dân. Do đó một hợp đồng dài hạn kèm theo hợp đồng ngắn hạn tuy chƣa thể qui định cụ thể giá cả nhƣng có thể có