Kiến nghị với Bộ Nội vụ

Một phần của tài liệu Kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro tại ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 132 - 158)

5. Kết cấu của Luận văn

4.3.2. Kiến nghị với Bộ Nội vụ

Để phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với đặc thù hoạt động vfa nghiệp vụ kiềm toán nội bộ NHNN, đề nghị Bộ Nội vụ sớm ban hành quy định về ngạch Kiểm toán viên nội bộ NHNN với các tiêu chuẩn nghiệp vụ và điều kiện bổ nhiệm thay thế cho ngạch Kiểm soát viên NHNN như hiện nay, cụ thể: Quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với ngạch KTV nội bộ; quy chế đào tạo bồi dưỡng, thi, cấp chứng chỉ và thi nâng ngạch KTV nội bộ trong các cơ quan, tổ chức Nhà nước.

Kết luận chương 4

Dựa trên cơ sở thực trạng hoạt động KTNB tại NHNN Việt Nam như đã phân tích ở chương 3, đối chiếu, so sánh với hệ thống lý luận đà đề cập ở chương 1 và căn cứ các phương pháp nghiên cứu đã nêu tại Chương 2, luận văn đà đưa ra một

số giải pháp nhằm hoàn thiện và triển khai thực hiện kiểm toán theo định hướng rủi ro tại NHNN. Trong đó, chú trọng đến các giải pháp về thay đối nhận thức, hoàn thiện tố chức bộ máy KTNB, giải pháp về cán bộ, giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện kiểm toán nội bộ. Đặc biệt, trên cơ sở lý luận và tiếp thu những kiến thức và kinh nghiệm KTNB NHTW của các nước, luận văn đã đề cập đến giải pháp thiết lập khung quản trị rủi ro và thực hiện quy trình kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro mà trọng tâm đó là đánh giá rủi ro trong khâu lập kế hoạch kiềm toán và thực hiện kiểm toán. Khi thực hiện các giải pháp này sẽ tạo ra cơ sở NHNN chuyển đổi sang phương pháp kiểm toán theo định hướng rủi ro hình thành lên nhận thức cũng như phương pháp kiểm toán mới theo thông lệ quốc tế từng bước nâng cao chất lượng công tác kiểm toán nội bộ. Đe thực hiện được các giải

pháp trên luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phú và Bộ Nội vụ.

KÉT LUẬN

Căn cứ vào tính câp thiêt, mục đích nghiên cứu của đê tài, luận văn đã hệ thống hoá một cách khá đầy đủ cơ sở lý luận về kiểm toán, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương để hiểu rõ bản chất của kiểm toán cũng như kiểm toán nội bộ. Để có cơ sở nghiên cứu về kiếm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro, ngoài việc nghiên cứu về kiểm toán, kiểm toán nội bộ thì một phần quan trọng về mặt lý thuyết mà luận văn đã đề cập tại Chương 1 đó là lý thuyết về rùi ro và phương pháp đánh giá rùi ro. Trong phần này, luận văn cũng đã đề cập khá chi tiết nghiên cứu về các loại rủi ro

mà NHTW gặp phải và các bước của một Quy trình kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro có sự tham khảo kinh nghiệm cả các nước tiên tiến trên thế giới vận dụng vào Việt Nam.

Tại Chương 3 luận văn cũng đã phân tích cụ thế đặc thù hoạt động của NHNN nói chung và thực trạng hoạt động KTNB nói riêng trên cơ sở thực hiện kết quả khảo sát, luận văn đã nhận định những kết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế liên quan đển tổ chức bộ máy và công tác kiểm toán nội bộ.

Từ thực trạng đã phân tích ở chương 3 và so sánh với hệ thống lý luận đã nghiên cứu ở chương 1, trên cơ sở quy trình và phương pháp nghiên cứu đã nêu ở chương 2, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro tại NHNN; đồng thời đưa ra những kiến nghị để thực hiện có hiệu quả.

Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Từ đó, tác giả có thế tiếp thu, nâng cao kiến thức lý luận và thực tiễn về kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro để có thể phục vụ tốt cho quá trình học tập và công tác cùa bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lưu Thế Anh (2013). Giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ trên cơ sở đánh giá rủi ro tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng.

2. Vũ Thị Kim Anh (2021). Phương pháp tiếp cận kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro trong doanh nghiệp: nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh bất động

sản Việt Nam, Báo Khoa học thương mại số 149+150/2021.

3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 214/2012/TT-BTC ban hành hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

4. Các báo cáo khảo sát về kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương các nước Đức, Hàn Quốc, Trung quốc, Pháp, Ba Lan...của Vụ Kiểm toán nội bộ NHNN

5. Các báo cáo tổng kết chuyên đề kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước năm 2018, 2019, 2020.

6. Các quy trình kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước: Quy trình kiểm toán hoạt động kho quỹ, Quy trình kiểm toán tuân thủ, hoạt động đối với các đơn vị Vụ, Cục tại NHTW; Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính; Quy trình kiểm toán dự án đầu tư XDCB; Quy trình kiểm toán tin học.

7. Các tài liệu tư vấn, hội thảo về kiếm toán trên cơ sở rủi ro của Dự án cải cách ngân hàng (CIDA) cùa Canada và Dự án hiện đại hóa ngân hàng (FSMIMS) do công ty Ernst & Young cung cấp.

8. Các tài liệu về kiểm toán nội bộ và quản trị rủi ro Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB), Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS).

9. Trần Phú Dũng (2016). Tàí liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức kiêm soát, kiêm toán nội bộ tại Ngân hàng Nhà nước. Trường bồi dường cán bộ Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

10. Trần Phú Dũng (2017). Tài liệu tập huấn về kiểm toán trên cơ sở rủi ro. Trường bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26.

Chu Lan Hoa (2017). Hoạt động kiêm toán nội bộ tại NHNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội.• * • • • •

Lê Thị Thu Hà (2011). Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.

Trương Lệ Hiền (2015). Nâng cao chất lượng kiềm toán nội bộ các NHTM Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế về thực hành kiểm toán nội bộ của hiệp hội• 1 • •• • JL • kiểm toán nội bộ quốc tế (IIA). Đe tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Nhà xuất bản Tài chính Hà nội 2013

Ke hoạch kiểm toán nội bộ NHNN các năm 2018, 2019, 2020, 2021

Kiểm toán Nhà nước (2020). Biên bản kiểm toán Nhà nước về quản lý tài chính công, tài sản công Học viện Ngân hàng năm 2019.

Nguyễn Thị Hải Liên (2014). Kiểm toán nội bộ cua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tể Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vũ Thùy Linh (2014). Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy Kiểm toán nội bộ trong các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh

tế, Học viện tài chính.

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 số 46/2010/ỌH12 ngày 16/6/2010

Nghị định 156/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phù quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức của NHNN Việt Nam

Nguyễn Quang Quynh (2001). Lý thuyết kiểm toán. Hà Nội. Nhà xuất bản tài chính.

Quyết định 15/2000/QĐ-NHNN4 ngày 11/01/2000 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế kiểm soát viên NHNN

Số liệu theo dõi về cán bộ Vụ Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước. Sổ tay kiểm toán nội bộ B1DV.

lận và lập kê hoạch kiêm toán trong kiêm toán báo cáo tài chính, Luận án tiên sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.

27. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010). Hoàn thiện tồ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

28. Trịnh Đức Tâm (2020). Tác động của Tác động của Kiểm toán nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các NHTM, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

29. Thông tư 06/2020/TT-NHNN ngày 30/6/2020 của NHNN quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ NHNN Việt Nam

30. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG ANH

31. Abbott et al, 2016. Internal Audit Quality and Financial Reporting Quality The Joint Importance of Independence and Competence (2016), Journal of Accounting Research, Vol.54 (1).

32. ACC A. (2015). A Brief Guide to Internal Auditing, Retrieved from http://www.accaglobal.com/gb/en/member/internal-audit/learn-about-internal- audit/guide-internal-auditing.html

33. Amuchirai (2018)

34. Basel Committee on Banking Supervision. (2001). Internal audit in banks and the supervisor's relationship with auditors

35. Basel Committee on Banking Supervision. (2012). The internal audit function in banks. Bank for international settelements.

36. Basle Committee on Banking Supervision. (1998, 9). Framework for internal control system in banking organisations

37. Brink, V. z. (2005). Modern Internal Auditing.

38. COSO (2004), Enterprise risk management - Intergrated framework, Executive

summary framework. Retrieved August 18, 2021, from

https://www.coso.org/pages/erm-integratedframework.aspx

39. COSO (2013). The Updated COSO Internal Control Framework. Retrieved May 9, 2014, from http://www.protiviti.com/en-US/Documents/Resource­

Guides/Updated-COSO-Internal-Control-Framework-FAQs-Second-Edition- Protiviti.pdf

40. Ege, M. s. (2015). Does Internal audit function quality deter management misconduct?, The Accounting Review. 90(2), 495-527

41. Griffiths, p. (2005). Risk-based Auditing.

42. Griffiths, p. (2006). Risk based auditing. Gower publisher.

43. Griffths, D. (2006). Risk based internal auditing - An Introduction. Retrieved from www.internalaudit.biz

44. IIA (2017). IPPF số 1100 - “Independence and Objectivity, the internal audit activity must be independent, and internal auditors must be objective in performing their work”

45. IIA. (2013). International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing. Retrieved from https://na.theiia.org/standards-guidance/mandatory-

guidance/pages/standards.aspx

46. IIA. (1978). Standards for the Professional Practice of Internal Auditing.

47. IIA. (1999). A Vision for the Future: Professional Practices Framework for Internal Auditing, Institute of Internal Auditors. Altamonte Springs, Florida.

48. IIA. (2009). IIA Position Paper: The role of In ternal Audit in Enterprise - wide risk management.

49. IIA. (n.d.). Code of Ethics. Retrieved August 5 2021, from https://na.theiia.org/standards-guidance/mandatory-guidance/Pages/Code-of-

Ethics.aspx

50. IIA. (n.d.). Definition of Internal Audit. Retrieved August 22 2021, from https://global.theiia.org/standards-guidance/mandatory-

guidance/Pages/Definition-of-Internal-Auditing.aspx

51. Lawrence B. Sawyer (2003), Sawyer's Internal Auditing: The Practice of Modern Internal Auditing, 5 ed, Altamonte Springs, Fla: Institute of Internal Auditors.

Modern Internal Auditing. Revised and Enlarged, Institute of Internal Auditors, Inc, International Edition.

53. Moeller, R. (2005). Brink’s Modem Internal Auditing. 6 ed., John Wiley & Sons, Inc.

54. Muqattash, R. (2011). The Effect of the Factors in the Internal Audit Department on the Internal Auditors Objectivity in the Banks Operating in the United Arab Emirates: (A Field Study). Al-Ain University of Science and Technology, Abu- Dhabi Journal of International Management Studies, Volume 6, Number 3,

October 2011.

55. Nelson, F. M. (2012). Uy ban kiểm toán và kiểm toán nội bộ: liên hệ với chất lượng kiểm toán.

56. Yves Deceununck (2016), Internal control and audit, ATTF Luxembourg, Financial Technology Transder Agency.

Phụ biêu 01: Kêt luận của Kiêm toán Nhà nưóc vói đon vi A♦ • •

- Đối vói quản lỷ thu hoạt động cho thuê mặt bằng'. Năm 2019, đơn vị A đà ký hợp đồng với một số cá nhân, đơn vị về việc cho thuê mặt bằng kinh doanh dịch vụ, phục vụ sinh viên, giao viên như phòng đặt máy ATM, nhà ăn phục vụ cán bộ - sinh viên, sân tennis, căng tin,... Tuy nhiên, qua kiểm toán cho thấy, đơn vị A chưa lập Đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định tại Khoản 3, Điều 55 của Luật Quản lý và sử dụng tài sản công năm 2017. Đề nghị đơn vị A sớm rà soát, lập Đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh

doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết theo quy định của Luật Quản lý và sử dụng tài sản công năm 2017 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ thực hiện. Đơn vị A chưa thực hiện nộp tiền thuê đất đối với các mặt bằng mà đon vị A đang cho thuê theo quy định tại Tiết 7a, Khoản 3, Điều 3, Nghị định số 123/2017/NĐ-CP ngày 14/11/2017 về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định 24/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều cùa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Đề nghị H đơn vị A làm việc với cơ quan thuế để xác định tiền thuê đất phải nộp đối với các mặt bằng đơn vị A đang cho thuê để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN.

- Các hợp đồng giao khoán cho bên nhận khoán là Trung tâm hỗ trợ đào tạo (thuộc đơn vị A) có giá trị lớn nhưng không thực hiện đấu thầu, đấu giá theo quy định, như hợp đồng trông giữ xe 750.000.000 đồng/năm; dịch vụ phục vụ sinh viên tại quầy 310.000.000 đồng/1 năm; dịch vụ nhà ăn phục vụ cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên 300.000.000 đồng/1 năm. Giá trị giao khoán trên các hợp đồng không có tài liệu làm căn cứ để xác định giá trị giao khoán là phù hợp với thực tế và xác định đúng trình tự, thủ tục quy định. Ngoài ra, các hợp đồng cho thuê mặt bằng đặt máy ATM, trạm BTS,.... không có báo giá cạnh tranh.

- Hoạt động đầu tư tài chính: số liệu bình quân năm 2019 có 80 hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn được gửi tại các ngân hàng thương mại khác nhau với tống sổ dư tiền gửi bình quân 298.776 triệu đồng, thời gian gửi dài nhất là 6 tháng, ngắn nhất là 3 tháng, đơn vị A chưa xây dựng Quy chế, quy trình quản lý các khoản đầu tư tiền

nhàn rôi; thời hạn gửi của các hợp đông chưa căn vào kê hoạch sử dụng các quỹ nhàn rỗi. Đơn vị A cần xây dựng Quy chế, quy định quản lý các khoản đầu tư và cơ cấu danh mục kỳ hạn gửi tiền hợp lý hơn để mang lại nguồn thu tối ưu nhất để tăng nguồn thu cho đơn vị.

- Quản lý chi đầu tư XDCB dở dang.

Đến thời điểm kiếm toán, đơn vị A đang theo dõi và hạch toán chi phí các dự án đầu tư XDCB, cải tạo, sửa chữa, mua sắm theo Quyết định số .../QĐ-NHNN ngày ... của Thống đốc NHNN về việc phê duyệt danh mục cải tạo, sửa chữa tài sản; mua sắm tài sản, hàng hoá, dịch vụ nàm 2018 của đơn vị A.

Theo giới hạn kiểm toán, Tổ kiểm toán không thực hiện kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng cơ bản của các dự án này mà chỉ kiểm tra việc theo dõi, tổng hợp chi phí phát sinh và công tác hạch toán kế toán. Qua kiểm tra việc theo dõi, hạch toán chi phí cho thấy đơn vị A tổng hợp các hồ sơ liên quan như hồ sơ đấu thầu, hợp đồng, hoá đơn, chứng từ thanh quyết toán đối với các hạng mục đầu tư XDCB, hạch toán kế toán chi phí theo quy định. Tuy nhiên, đối với Dự án nâng cấp và bố sung hệ thống CNTT đã bàn giao đưa vào sử dụng tù’ ngày 26/12/2018 chưa được hạch toán tãng nguyên giá và tính hao mòn TSCĐ theo quy định. Căn cứ quy định tại Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao TSCĐ; Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 hướng dẫn Chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành. Tổ kiểm toán điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ, giảm chi phí đầu

Một phần của tài liệu Kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro tại ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 132 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)