5. Kết cấu luận văn
2.1.2.1. Lựa chọn, kế thừa thang đo
Dựa trên việc tham khảo các nghiên cứu trước đây, kế thừa bảng câu hởi
khảo sát từ tổng hợp các nghiên cứu trước, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo
sát dựa vào thang đo Likert 5 mức độ, với thang đo này là phù hợp với nghiên cứu này. Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng cho toàn bộ nội dung chính
của bảng câu hỏi: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Bình
thường/Phân vân, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý.
Bảng 2.1: cấp độ thang đo sử dụng cho nghiên cứu
Hoàn toàn
ý
1 2 3 4 5
Và bảng câu hỏi khảo sát được tác giả xây dựng dựa trên 5 nhân tố:
Môi trường kiềm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiếm soát, thông tin và truyền
thông, giám sát; và 3 tiêu chí về: Mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ.
Không đồng ỷBình thường/ Phân vânĐồng ýHoàn toàn đồng ý
không đông
- Thang đo đo lường thành phân Môi trường kiêm soát
Môi trường kiểm soát được ký hiệu là MT. Thang đo được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các tác giả đi trước, đặc
biệt là từ bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), được đo lường
bằng 8 biến quan sát sau:
MT01: Doanh nghiệp có quỵ chế khen thưởng, kỷ luật cho nhân viên cụ thế, rõ ràng và hợp lỵ.
MT02: Doanh nghiệp thường xuyên đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức và kỹ năng đáp ủng yêu cầu công việc.
MT03: Doanh nghiệp phân chia trách nhiệm và quyền hạn hợp lý.
MT04: Việc tuyến dụng và phân công công việc tại đon vị là phù hợp với trình độ chuyên môn của nhân viên.
MT05: Doanh nghiệp thường xuyên thay đôi nhân sự ở vị trí Cấp cao hơn.
MT06: Doanh nghiệp có thiết kế các hình thức thích họp đế khuyến khích nhân viên tự giác khi có sai phạm.
MT07: Thành viên HĐQT, Ban giám đốc và kiêm toán nội bộ làm việc độc lập và khách quan khỉ cần ra quyết định.
MT08: Doanh nghiệp có xây dựng bộ chuẩn mực đạo đức đê ngăn chặn không cho các nhân viên có hành vỉ thiếu đạo đức hoặc phạm pháp.
- Thang đo đo lường thành phần Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro được ký hiệu là DG. Thang đo được thiết lập dựa trên nền
tảng lý thuyết nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các tác giả đi trước, đặc biệt là từ bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), được đo lường bằng 5 biến quan
sát sau:
DGOỈ: Thường xuyên nhận dạng và đảnh giá rủi ro trong các hoạt
động kình doanh ảnh hưởng đến mục tiêu chung của doanh nghiệp.
DG02: Các rủi ro được đưa ra đê phân tích, đánh giá, tìm hiếu nguyên
nhân, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiêu rủi ro.
DG03: Các bộ phận nghiệp vụ tại doanh nghiệp hoạt động và ghi chép
tách biệt với bộ phận kế toán.
DG04: Doanh nghiệp có bộ phận dự báo, nhận dạng, đối phó với các sự
kiện bất thường.
DG05: Doanh nghiệp có xem xét các loại gian lận tiềm tàng như: gian lận trên Báo cáo tài chính, có thê mất mát tài sản và hành vi gian lận khác có thê xảy ra
- Thang đo đo lưòng thành phần Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiếm soát được ký hiệu là KS. Thang đo được thiết lập dựa trên
nền tảng lý thuyết nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các tác giả đi trước, đặc biệt là từ bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), được đo lường bàng 4
biến quan sát sau:
KS01: Doanh nghiệp phân quyền rõ ràng cụ thế cho từng bộ phận theo
chức năng quản lý và thực hiện.
KS02: Định kỳ mỗi bộ phận trong doanh nghiệp có đối chiếu số liệu
tông hợp và chỉ tiết, kế hoạch và thực tế phân tích số liệu liên quan đến hoạt động của đơn vị.
KS03: Định kỳ Ban lãnh đạo có xem xét lại hoạt động kiểm soát đê có
biện pháp thay thế hoặc điều chỉnh kịp thời.
KS04: Doanh nghiệp có sử dụng hệ thống sao lưu dữ liệu dự phòng khi có
sự cố xảy ra trên mạng máy tính.
- Thang đo đo luông thành phần Thông tin và truyền thông
Thông tin và truyền thông được ký hiệu là TT Thang đo được thiết lập dựa trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các tác giả đi
trước, đặc biệt là từ bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), được đo lường bằng 4 biến quan sát sau:
TTOỈ: Các thông tin báo cáo đơn vị được xử lý và phản hồi khi cần
thiết.
TT02: Doanh nghiệp có kế hoạch cải tiến và phát triển hệ thống thông tin về nhân lực• • • và vật lực.
TT03: Việc truyên thông đảm bảo căp dưới nhận đây đủ, chính xác chỉ thị từ cấp trên hay cấp trên nhận được phản hồi từ cấp dưới.
TT04: Nhà quán lý được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết đề thực
hiện công việc.
- Thang đo đo lường thành phần Giám sát
Giám sát được ký hiệu là GS. Thang đo được thiết lập dựa trên nền tảng
lý thuyết nghiên cứu, tham khảo và kể thừa các tác giả đi trước, đặc biệt là từ bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), được đo lường bằng 4 biến quan
sát sau:
GSOỈ: Các nhà quản lý tại đơn vị tạo điều kiện đê nhân viên và các bộ phận giám sát lẫn nhau trong công việc hàng ngày.
GS02: Nhà quản lý định kỳ đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc của
nhân viên.
GS03: Việc phân tích• J được • thực • hiện• khỉ so sánh với các tiêu chuẩn được thiết lập ban đầu.
GS04: Những yếu kém của hệ thắng KSNB tại đơn vị được khắc phục kịp thời. 2.1.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Nguyên tắc chung
Bảng câu hỏi được xây dựng gồm những nội dung sau, bao gồm:
Phần thông tin về đơn vị và người tham gia khảo sát: Phần này giúp tác giả đánh
giá mức độ am hiểu cửa đối tượng phỏng vấn thông qua các thông tin về trình độ chuyên môn, vị trí công việc, kinh nghiệm làm việc, lình vực và quy mô doanh nghiệp.
Phần chính: bao gồm các câu hỏi đế thu thập dữ liệu (được tác giả kế thừa và điều chỉnh lại phù hợp).
Bảng câu hỏi hoàn chỉnh
Thông qua việc tham khảo và tư vấn của các chuyên gia (Phụ lục 01) với mục đích đánh giá bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi hoàn chỉnh được thiết lập và sẵn sàng cho công việc khảo sát dữ liệu (Phụ lục 02).
2.2. Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích dũ’ liệu 2.2. / Phương pháp thu thập dữ liệu:
Hiện nay, có một số phương pháp thu thập dừ liệu được sử dụng trong
nghiên cứu khoa học như: quan sát, khảo sát, phỏng vấn (phỏng vấn trực tiếp,
phỏng vấn qua điện thoại...), thảo luận nhóm... (Nguyễn Đình Thọ, 2014). Trong
các phương pháp thu thập dữ liệu kề trên, mồi phương pháp đều có những ưu và
nhược điểm riêng, và việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: nghiên cứu đang thực hiện là nghiên cứu định tính hay định lượng, vấn đề
nghiên cứu, mục tiêu của việc thu thập dữ liệu... 2.2. 7. 7. Đối với dữ liệu sơ cấp
Phương pháp quan sát: Theo dõi một số quy trình luân chuyển tài liệu, hoạt động kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ ghi chép nghiệp vụ của Công ty TNHH
MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam, từ đó cũng giúp tác giả hiểu thêm được
một số vấn đề để thực hiện đề tài. Được sự giúp đờ của các cán bộ, nhân viên cơ quan, tác giả đà trực tiếp đến thăm và liên hệ để hiểu rõ về chu trình hàng tồn kho của Công ty.
Phương pháp khảo sát: Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả xây dựng
các câu hởi phỏng vấn để thực hiện phong vấn sâu đối với cán bộ, nhân viên trong Công ty liên quan đến chu trình.
Tác giả đã thực hiện khảo sát 30 cán bộ nhân viên trong Công ty, trong đó:
Cơ quan Công tỵ: 5 người
Chi nhánh khu vực miền Bắc: 10 người Chi nhánh khu vực miền Trung: 5 người Chì nhánh khu vực miền Nam: 5 người Chi nhánh Vận tải: 5 người
Kết quả của phần khảo sát thực tế được thể hiện theo (Phụ lục 03)
Nhằm thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, tác giả sử dụng bảng câu hởi đã được chuẩn bị trước chứa đựng lượng thông tin lớn liên quan đến hệ thống
kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho để phỏng vấn và có sử dụng bảng hỏi
phỏng vấn.
Đê nghiên cứu hệ thông sô sách, cơ sờ vật chât, nguôn nhân lực phục vụ cho
hệ thống kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng
không Việt Nam, tác giả đã lựa chọn và sử dụng phương pháp khảo sát, ghi chép.
2.2.1.2. Đổi với dữ liệu thứ cấp
Tác giả đã thực hiện thu thập thông tin qua các dữ liệu có sẵn: Báo cáo tài
chính và Báo cáo kiềm toán. Ngoài ra tác giả còn thực hiện khai thác thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau gồm: Tổng cục Thống kê điều tra và phát hành, một số trang web của các tổ chức kế toán kiểm toán
Số liệu thu được từ điều tra, quan sát, phỏng vấn, ghi chép,., được tác giả
tổng hợp lại và được sử dụng để xử lý thông tin bằng phương pháp phân tích thống
kê. Trên cơ sở đó, tác giả đã thực hiện nhiệm vụ đánh giá, phân tích hệ thống kiểm
soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty, bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, các nguyên nhân mang tính chủ quan, khách quan, đế từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại
Công ty. Luận văn vận dụng các phương pháp cụ thể xuyên suốt quá trình nghiên
cứu như: Phương pháp diễn giải, so sánh, quy nạp, phương pháp thống kê nhàm
phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra đánh giá và
rút ra kết luận nhằm đưa ra các giải pháp giúp hoàn thiện phù hợp và khả thi.
2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
2.2.2.1. Phương pháp xử lỵ dữ liệu
Số liệu sau khi thu thập được lựa chọn và xử lý bàng phần mềm Excel theo
yêu cầu của nghiên cứu. Các phương pháp chính yếu được tác giả sử dụng trong quá
trình xử lý dữ liệu gồm:
-Phương pháp thống kê: Phương pháp này dùng đế điều tra thu thập tài liệu
liên quan đến quá trình theo dõi hàng hóa tại công ty, sau đó tống hợp và hệ thống hoá tài liệu.
-Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp này dùng đế thu thập các tài liệu, số liệu và thông tin có sẵn qua các tạp chí, các kết quả nghiên cứu khoa học,
báo cáo thống kê, báo cáo tổng kết tại các đơn vị hoặc qua khảo sát trực tiếp nhằm
phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
-Phương pháp phỏng vân sâu: Tác giải tập trung phỏng vân các nhà quản lý
của công ty để xác định nguyên nhân của các hạn chế còn tồn tại trong Công ty.
-Phương pháp đối chiếu và so sánh: Nội dung cùa phương pháp này là sử
dụng hai chỉ tiêu để đối chiếu với nhau từ đó rút ra kết luận về sự chênh lệch giữa
hai chỉ tiêu đó. Trong đề tài của mình, tác giả sử dụng phương pháp này đế nhận diện các thông tin nhằm phục vụ cho việc ra quyết định.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu là quá trình thu thập, mô hình hóa và phân tích dữ liệu để rút
ra những hiểu biết sâu sắc hỗ trợ việc ra quyết định. ... Tất cả các phương pháp phân tích dữ liệu khác nhau này chủ yếu dựa trên hai lĩnh vực cốt lõi: phương pháp định
lượng và phương pháp định tính trong nghiên cứu.
Dùng lý luận và dẫn chứng (chứng từ, giấy tờ làm việc) cụ thể, để rồi so sánh
và phân tích nhằm thấy được những ưu - nhược điếm của công tác kiếm soát nội bộ
chu trình hàng tồn kho, từ đó nhận xét và đưa ra các giải pháp giúp hoàn thiện.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu và các phương
pháp nghiên cứu sử dụng để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở thực hiện theo quy trình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu được trình bày ở chương 2 để làm rõ thực trạng KSNB hàng tồn kho tại Công ty
TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam ở chương 3 sẽ làm cơ sở cho các
giải pháp hoàn thiện tại chương 4 của luận văn.
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI Bộ HÀNG TỒN
KHO TẠI CÔNG TY TNHH MTV NHIÊN LIỆU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
3.1. Giói thiệu chung về Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi chuyển sang
nền kinh tế thị trường và bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế với thế giới. Các doanh nghiệp Nhà Nước không còn hoạt động theo cơ chế lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước
bù mà đa số hoạt động độc lập, tự tồ chức phương thức kinh doanh nhưng vẫn tuân thủ sự giám sát của Nhà Nước. Các doanh nghiệp này không những hoạt động hiệu quả mà còn đóng góp được rất nhiều cho Ngân sách Nhà nước.
Công ty TNHH MTV Nhiên liệu hàng không Việt Nam cũng là một doanh
nghiệp Nhà nước nằm trong khối đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tống công ty Hàng không Việt Nam.
Năm 1993, cùng với công cuộc đồi mới đất nước, Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (viết tắt là VINAPCO giờ là Công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng không Việt Nam viết tắt là SKYPEC) được thành lập theo QĐ số 768/QĐ/TCCBLĐ
ngày 22/04/1993 cùa Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải và chính thức đi vào hoạt động tháng 07/1993, sau khi được Cục Hàng không Dân dụng giao 36.814 tỷ đồng vốn (gồm 19.010 tỷ đồng vốn cố định; 17.804 tỷ đồng vốn lưu động).
Đến ngày 09/06/1994, Công ty được thành lập lại theo QĐ số 847/
QĐ/TCCBLĐ của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải và QĐ số 185/CAAV ngày 20/01/1996 của Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
Khi thành lập VTNAPCO (giờ là Skypec) có 4 đơn vị thành viên gồm:
- Xí nghiệp Xãng dầu Hàng không Miền Bắc có chức nàng tra nạp nhiên liệu hàng không tại các sân bay ở Miền Bắc.
- Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không miền Nam có chức năng tra nạp nhiên
liệu hàng không tại các sân bay ở miền Nam.
- Xí nghiệp Xăng dầu Hàng không Miền Trung có chức năng tra nạp nhiên liệu hàng không tại các sân bay và kinh doanh nhiên liệu thông dụng ở khu vực Miền Trung.
- Xí nghiệp dịch vụ vận tải, vật tư kỳ thuật xăng dâu hàng không có chức năng vận tải xăng dầu phục vụ cho công tác kinh doanh nhiên liệu.
Tháng 06/1996 công ty đã thành lập chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu
(Miền Bắc) và đến năm 2000 đổi tên là Xí nghiệp Thương Mại Dầu Khí Hàng
không Miền Bắc với chức nãng, nhiệm vụ kinh doanh nhiên liệu ngoài sân bay tại
phía Bắc.
Tháng 06/1997, công ty thành lập chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu (Miền Nam) và đến năm 2000 đổi tên là Xí Nghiệp Thương Mại Dầu Khí Hàng không miền
Nam với chức năng, nhiệm vụ kinh doanh nhiên liệu ngoài sân bay tại khu vực phía
Nam.
Tháng 01/1998, công ty chính thức thành lập văn phòng đại diện tại cộng hoà
SINGAPORE. Cũng trong năm 1998, Skypec thành lập văn phòng đại diện tại cần Thơ, đến năm 2000 thành lập chi nhánh tại Nghệ An.
Năm 2005, thành lập Chi nhánh công ty xăng dầu Hàng không tại khu vực
Bắc Miền Trung, chuyên làm nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu xăng dầu cho các hãng hàng không bay trong và ngoài nước hạ cánh tại sân bay Nghệ An và sân bay Đồng