Về phía Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng không việt nam (Trang 112 - 150)

5. Kết cấu luận văn

4.3.2. về phía Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam

Thứ nhất, các nhà quản lý cấp cao của Công ty phải nhận thức được tầm

quan trọng cũng như nhừng lợi ích mà HTKSNB vững mạnh đem lại cho đơn vị và phải xác định việc hoàn thiện HTKSNB là cần thiết đối với đơn vị. vấn đề mấu

X • • • •

chốt để giảm thiểu rủi ro chính là việc ý thức rủi ro và quản lý nó của người chủ doanh nghiệp

Thứ hai, tổ chức đào tạo, tuyên truyền những kiến thức về HTKSNB đối với toàn thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đưa ra các biện pháp khuyến khích họ cùng tham gia thiết kế và vận hành một cách có hiệu quả HTKSNB.

Thứ ba, xác định nội dung hoàn thiện HTKSNB phù hợp với đặc điểm đặc thù của từng đơn vị cụ thể. Tổ chức sắp xếp, điều chỉnh từng nhân tố cơ bản của hệ

thống kiểm soát một cách phù hợp và có hiệu quả. Các đơn vị khác nhau có đặc điểm tổ chức cung cấp dịch vụ và quản lý không giống nhau.

Thứ tư, quan tâm đầu tư trang thiết bị các thiết bị tính toán, xử lý thông tin phù hợp, tạo điều kiện chuẩn hóa các quy trình quản lý, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận, nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện đáng kể HTKSNB trong đơn vị. Nhận thức được sự ưu việt của công nghệ thông tin trong công tác quản lý nên các đơn vị đã triển khai ứng dụng các phần mềm vào quản lý.

KỂT LUẬN CHƯƠNG 4

Sau khi nghiến cứu thực trạng KSNB hàng tôn kho tại Công ty TNHH MTV

Nhiên liệu Hàng không Việt Nam, chương 4 của luận văn đã khẳng định sự cần

thiết phải hoàn thiện hệ thống KSNB HTK của công ty. Từ đó đã đưa ra các yêu

cầu, nguyên tắc, nội dung cần hoàn thiện hệ thống KSNB HTK. Đe tăng tính khả thi

cho các giải pháp đã đề xuất, bài nghiên cứu khoa học đà đưa ra các kiến nghị đối

với nhà nước và bản thân Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt nam.

KẾT LUẬN

Hệ thống kiểm soát nội bộ là cánh tay phải đắc lực của các nhà quản lý. Một

hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả không những phát hiện và ngăn ngừa được các

sai phạm mà còn đảm bảo độ tin cậy của thông tin tài chính. Chính vì vậy xây dựng

hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả là mục tiêu và nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Tuy rằng vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp là rất lớn, và nếu hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém thì sẽ gây tổn

thất cho doanh nghiệp, ngăn cản doanh nghiệp đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của

mình. Nhưng hiện nay sự hiểu biết của mọi người về hệ thống này còn rất hạn chế nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng và hoàn thiệnnó.

Đối với doanh nghiệp có quy mô tương đổi lớn như Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam, việc chú trọng vào xây dựng một hệ thống kiểm

soát nội bộ tốt cho Công ty còn chứa đựng rất nhiều hạn chế vì các nhân viên trong Công ty chưa thực sự thấy hết được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Chính vì vậy tác giả hi vọng với những biện pháp về các thủ tục kiểm soát

được nêu ở trên thì công tác kiếm soát nội bộ của Công ty sẽ hoàn thiện hơn, giúp

Công ty quản lý tốt hơn và giảm thiểu được các rủi ro.

Do bài luận văn còn rất nhiều thiếu sót nên tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và toàn thể các bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ACCA (2013), Tìm hiên hệ thông kiêm soát nội hộ đê đánh giá rủi ro trong doanh nghiệp, Bài giảng tại lớp Kiểm soát nội bộ, Hà Nội.

Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đoàn hoá chất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Bob Tricker (2012), Kiểm soát quản trị, Nxb Thời Đại, Hà Nội.

Bộ Tài chính (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ - BTC ngày 21 tháng 12 năm

2001 của Bộ trường Bộ Tài chính về việc han hành và công hố sáu chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (đợt 3)..

Bộ Tài chính (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 01 tháng 09 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Hướng dẫn xây dựng Quy chế quản lý tài chính của công tỵ Nhà nước hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con.

Bộ Tài chính (2007), Thông tư 115/2007/TT-BTC ngày 25 tháng 09 năm 2007

về Hướng dẫn một số nội dung về giảm sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.

Bộ Tài chính (2009), Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2009

về Hướng dẫn một số điều của Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.

Bộ Tài chính (2010), Thông tư 117/2010/TT-BTC ngày 05 tháng 08 năm 2010

về Hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sớ hữu.

Bộ Tài chính (2012), Thông tư 195/2012/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012

Hướng dẫn chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tư.

Bộ Tài chính (2012), Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012

về Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

Bộ Tài chính (2017), Thông tư 140/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017

Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.

13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Hướng dẫn lập và trình bày báo cáo tài chính họp nhất.

Bộ Tài chính (2017), Thông tư 21/2017/TT-BTC ngày 14 tháng 2 năm 2017 về

Ban hành Quỵ chế hoạt động của Người đại diện theo uỷ quyền đối với phần

vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Phương Dung (2019), ‘"Thực trạng Kiêm soát nội bộ hàng tồn kho tại các doanh nghiệp trong khu chế xuất Linh Trung T\ Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM

Nguyễn Đình Hựu (2019), Ke toán doanh nghiệp từ lỷ thuyết tới thực hành, nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Hoàn thiện hệ thống kiêm soát nội bộ tại

Công ty TNHHĐồng Tâm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

Mai Đức Nghĩa (2013), Kiêm soát nội bộ- Các thay đổi nền tảng của báo cáo,Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

Vũ Thu Phụng (2016), Tác động của các nhân tổ cấu thành HTKSNB đến hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Hồ Đăng Bảo Tuấn (2013), Hoàn thiện kiếm soát nội bộ chu trình sản xuất và thu tiền tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Minh Toàn, Luận văn thạc sĩ,

Đại học Đà Nằng.

Trần Thị Giang Tân (2012), Kiểm soát nội bộ, NXB Phương Đông, TP.HỒ Chí Minh.

Phạm Hoàng yến (2017), “Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại Công ty cổ phần

nhiên liệu hàng không 479”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Alvin a. Arens & James K. Loebbecke (1995), Audit,Internal Control -

Integrated Framework Executive Summary, http://www.coso.com

Annukka Jokipii (2010), “Effect of Internal Control on Financial Performance of

Firms in Nigeria. (A Study of Selected Manufacturing Firms)”, Journal of Business

and Management, Volume 18, Issue 10, pp.80-85.

Allegrini và D’Onza (2003), "The impact of the information and communication

Information, Vol. 6 No. 12, pp. 22 - 42.

26 Lois D. Etherington & Irene M. Gordon (1984), Internal controls in Canadiancorporations.

27 Lembi Noorvee (2006), “Internal Control and the Impact on Corporate Governance,

in Romanian Listed Companies”, Journal of Eastern Europe Research in Business & Economics, Vol. 2012, 10 pages

28 Mahmoud Ibrahim (2017), “Internal auditing practices and internal control system”,

Managerial Auditing Journal, Vol. 20 No 8, 2005, pp. 844-866

29 spira & Page (2003), “Alternative forms of fit in contingency Theory”,

Administrative Science Quarterly, 30, 514-539.

PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA GÓP Ý

STT HO • TÊN VI TRÍ CÔNG VIÊC• • ĐƠN VI CÔNG • TÁC

1 Hồ Thị Mỹ Huế

Trưởng phòng Kiểm toán và Tư vấn

Công ty TNHH Kiểm toán BDO

2 Trần Viết Thanh

Trưởng phòng Kiểm toán

/V • 1

nôi bô• •

Tập đoàn Hoa

Sen

3 Đinh Thị Hồng Sâm Kế toán trưởng

Công ty cổ phần Đầu tư và Dich • vu•

Sài gòn Real

4 Phan Thái Phú Trưởng phòng kiểm toán

Công ty TNHH

PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂU HỞI KHẢO SÁT

PHẢN GIỚI THIỆU

Kính gửi: Quý Anh/ Chị,

Em tên là .... học viên Cao học khóa ... Trường Đại học...Hiện tại, em đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho

tại Công ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam” ạ. Vì vậy, em

mong Quý Anh, Chị có thể dành chút thời gian quý báu của mình tham gia phần khảo sát ạ.

Mọi ý kiến của Anh, Chị là những đóng góp vô cùng quan trọng trong việc hoàn thành đề tài ạ. Bên canh đó, em cũng xin cam kết là các ý

kiến trả lời cũng như các thông tin thu thập được chỉ được dùng cho mục

đích nghiên cứu, được bảo mật tuyệt đối ạ.

>

PHẤN 1: THÔNG TTN VÈ ĐƠN VT VÀ NGƯỜI THAM GỈA KHẢO SÁT

r r

Anh/Chị vui lòng cung câp một sô thông tin dưới đây:

1. Giới tính:

Nam

2. Trình độ chuyên môn:

Trung cấp Cao đẳng Đại học

Khác

3. Chức vụ:

Nhân viên Chủ doanh nghiệp

Kế toán trưởng Quản lý bộ phận

4. Thâm niên công tác

< 5 năm > 10 năm

Sau đại học

5-10 năm

5. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

Nông - Lâm - Ngư nghiệpCông nghiệp - Xây dựngDịch vụ 6. Loại hình doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty TNHH 7. Nguồn vốn < 10 tỷ 20 đến 50 tỷ Công ty cổ phần Khác 10 đển 20 tỷ 50 đến 100 tỷ

PHÀN 2: NỌT DUNG NGHÌÊN cửu

Anh/Chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô thích hợp cho mỗi câu hỏi với các mức độ sau:

Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý cùa mình đối với các phát biểu bằng cách đánh dấu vào các con số tương ứng từ 1 đến 5:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Bình thường/ Phân vân 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường/ Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Các con sô biêu thị mức độ đông ý của Anh/Chị với các phát biêu, con sô càng

lớn nghĩa là mức độ đồng ý càng cao Nội dung Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường / Phân vân Đồngý Hoàn toàn đồng ý A THÀNH PHÀN MÔI

TRƯỜNG KIÉM SOÁT

MỨC ĐÔ• ĐÒNG Ý

MT01

Doanh nghiệp có quy chế khen

thưởng, kỷ luật cho nhân viên cụ thể, rõ ràng và hợp lý

MT02

Doanh nghiệp thường xuyên đào tạo, tập huấn để nâng cao

kiến thức và kỹ năng đáp

ứng yêu cầu công việc

1 2 3

4 5

MT03

Doanh nghiệp phân

chia trách nhiệm và quyền

hạn hợp lý

1 2 3 4 5

MT 04

Việc tuyển dụng và phân

công việc tại đơn vị là phù hợp

với trình độ chuyên môn của nhân viên

1 2 3 4 5

MT05

Doanh nghiệp thường xuyên thay

đổi nhân sự ở vị trí cấp cao hơn 1 2 3 4 5

MT06

Doanh nghiệp có thiết kế các

hình thức thích hợp để khuyến

khích nhân viên tự giác khi có

sai phạm

1 2 3 4 5

MT07

Thành viên HĐQT, Ban giám

đốc và kiểm toán nôi bô• • làm

việc độc lập và khách quan khi

cần ra quyết định

1 2 3 4 5

MT08

Doanh nghiệp có xây dựng bộ chuẩn mực đạo đức để ngăn

chặn không để cho các nhân

viên có hành vi thiếu đao đức•

hoặc phạm pháp

B THÀNH PHẰN ĐÁNH GIÁ RỦI RO MỨC Đỏ• ĐÒNG Ý ĐG01 Thường xuyên nhận dạng và

đánh giá rủi ro trong các hoạt

động kinh doanh ảnh hường tới

mục tiêu chung của doanh nghiệp

1 2 3 4 5

ĐG02

Các rủi ro được đưa ra để phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên

nhân, từ đó đưa ra các biện

pháp nhằm giảm thiểu rủi ro

1 2 3 4 5

ĐG03

Các bộ phận nghiệp vụ tại doanh nghiệp hoạt động và ghi chép

tách biệt với bộ phận kế toán

1 2 3 4 5

ĐG04

Doanh nghiệp có bộ phận dự

báo, nhận dạng, đối phó với các sự kiện bất thường

1 2 3 4 5

ĐG05

Doanh nghiệp có xem xét các loại gian lận tiềm tàng như: gian

lận trên Báo cáo tài chính, có thể

mất mát tài sản và hành vi gian lận khác có thể xảy ra 1 2 3 4 5 c THÀNH PHẦN HOAT• •ĐÔNG KIẺM SOÁT MỨC ĐÔ • ĐỒNG Ý KSO1

Doanh nghiệp phân quyền rõ

ràng cụ thể cho từng bộ phận theo chức năng quản lý và thực

hiên

KS02

Định kỳ mỗi bộ phận trong

doanh nghiệp có đối chiếu số liệu tổng hợp và chi tiết, kế

hoạch và thực tế phân tích số liệu liên quan đến hoạt động

của đơn vi•

1 2 3 4 5

KS03

Định kỳ Ban lãnh đạo có xem

xét lại hoạt động kiểm soát để có biện pháp thay thế hoặc điều

chỉnh kịp thời.

1 2 3 4 5

KS04

Doanh nghiệp có sử dụng hệ thống sao lưu dừ liệu dự phòng

khi có sự cố xảy ra trên mạng máy tính.

1 2 3 4 5

c THÀNH PHÀN THÔNG TIN

TRUYỀN THÔNG MỨC ĐÔ • ĐÒNG Ý

TT01

Các thông tin báo cáo đơn vị

được xử lý và phản hồi khi cần thiết

1 2 3 4 5

TT02

Doanh nghiệp có kế hoạch cải

tiến và phát triển hệ thống thông tin về nhân lưc và• vât• lưc.•

1 2 3 4 5

TTO3

Việc truyền thông đảm bảo cấp

dưới nhận đầy đù, chính xác chỉ thị từ cấp trên hay cấp trên nhận

được phản hồi từ cấp dưới

1 2 3 4 5

TT04

Nhà quản lý được cung cấp đầy đủ thông tin càn thiết để thực

hiện công việc.

E THÀNH PHẦN GIÁM SÁT MỨC ĐÔ • ĐỒNG Ý

GS01

Các nhà quản lý tại đơn vị tạo điều kiên• để nhân viên và các bộ phận giám sát lẫn nhau trong

công việc hàng ngày.

1 2 3 4 5

GS02

Nhà quản lý định kỳ đánh giá

chất lượng và hiệu quả công việc

của nhân viên.

1 2 3 4 5

GSO3

Viêc • 1 •phân tích đươc thưc hiên • • khi so sánh với các tiêu chuẩn

được thiết lập ban đầu.

1 2 3 4 5

GS04

Những yếu kém của hệ thống

KSNB tai đơn• • vi đươc khác• phục kịp thời.

1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 03: KÉT QUẢ KHẢO SÁT THựC TÉ

Nội dung Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

A

THÀNH PHẦN MÔI

TRƯỜNG KIÈM SOÁT

MT01

Doanh nghiệp có quy chế khen

thưởng, kỷ luật cho nhân viên cụ thể, rõ ràng và hợp lý

— — - 10% 90%

MT02

Doanh nghiệp thường xuyên đào tạo, tập huấn để nâng cao

kiến thức và kỹ năng đáp

ứng yêu cầu công việc

— — - 5% 95%

MT03

Doanh nghiệp phân

chia trách nhiệm và quyền hạn hợp lý

— — 5% 10% 85%

MT04

Việc tuyển dụng và phân công

việc tại đơn vị là phù hợp với trình độ chuyên môn của nhân

viên

— — 4% 8% 88%

MT05

Doanh nghiệp thường xuyên thay

đổi nhân sự ở vị trí cấp cao hơn 100%

— — - —

MT06

Doanh nghiệp có thiết kế các

hình thức thích hợp để khuyến khích nhân viên tự giác khi có sai

phạm

MT07

Thành viên HĐQT, Ban giám đốc và kiểm toán nôi • •bô làm

việc độc lập và khách quan khi

cần ra quyết định

— — - 10% 90%

MT08

Doanh nghiệp có xây dựng bộ

chuẩn mực đạo đức để ngăn

chặn không để cho các nhân viên có hành vi thiểu đao đức

hoặc phạm pháp — — - 5% 95% B THÀNH PHÀN ĐÁNH GIÁ RỦI

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho tại công ty TNHH MTV nhiên liệu hàng không việt nam (Trang 112 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)