a. Phân tích khả năng tạo tiền:
Phân tích khả năng tạo tiền cho chúng ta biết khả năng và mức độ đóng góp
của từng hoạt động từ đó giúp nhà quản lý có thể nhìn rõ được nguồn tiền ra vào để cân đối hoạt động cho hợp lý.
Mức độ đóng góp tiền của các hoạt động được thể hiện chi tiết theo bảng sau
Bảng 3.7: Phân tích khả năng tạo tiền
(Nguôn: Tính toán của tác giả trên cơ sở dừ liệu từ Công ty Cô phân Phát trỉên Đại Dương) Chỉ tiêu Kỳ 2018 Kỳ 2019 Kỳ 2020 2019 so với 2018 2020 so với 2019 ± % ± % A B c D E F G H 1. Hệ Số tạo tiền từ HĐKT 0.2074 0.6495 0.6968 0.4421 213% 0.0473 7% 2. Hệ số tạo tiền từ HĐĐT 0.0004 0.0002 0.0000 (0.0001) -39% (0.0002) -99% 3. Hệ số tạo tiền từ HĐTC 0.7923 0.3503 0.3032 (0.4420) -56% (0.0471) -13%
4. Hê• số tao • tiền từ dòng tiền chi ra trong kỳ
0.9859 1.0111 0.9859 0.9859 100% (0.0252) -2%
Theo sô liệu trong bảng ta thây hệ sô tạo tiên của hoạt động kinh doanh tăng
lên theo các năm. Năm 2019 tăng 0.4421 tương ứng 213% . Năm 2020 so với năm 2019 tăng 0.0473 tương ứng 7%. Đây nó một dấu hiệu khá tốt vì lượng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh đà tăng lên chứng tở tình hình hoạt động kinh doanh ngày
một khởi sắc qua các năm.
Hệ số tạo tiền từ hoạt động đầu tư bị giảm đi theo các năm. Cụ thế năm 2019 so với năm 2018 hệ số này giảm 0.0001 tương ứng 39%. Năm 2020 so với năm 2019 thì hệ số này giảm gần như toàn bộ tương đương với giảm 99%. Điều này cho
thấy tình hình đáng ngại trong hoạt động đầu tư tài chính. Tiền công ty bở ra đầu tư nhưng năm 2019 và năm 2020 thì không tạo ra được tiền thu về. Con số này để đánh giá chính xác thì cần nhìn vào kết quả của nhiều năm bởi các dự án đầu tưu thường kéo dài. Đầu tư ban đầu ít khi đem lại kết quả tức thời do vậy từ đầu khi
chưa nhìn thấy dòng tiền về được tạo ra từ hoạt động đầu tư dài hạn thì cũng khó có thể có một kết luận là hoạt động đó hiệu quả hay không.
Hệ số tiền từ hoạt động tài chính giảm dần qua các năm. Năm 2018 hệ số tạo
tiền từ hoạt động tài chính rất cao thể hiện dòng tiền thu về từ hoạt động tài chính hầu như chiếm đa số trên tổng dòng tiền thu về của công ty. Theo như số liệu trong báo cáo tài chính thì dòng tiền thu về này để trang trải cho khoản nợ vay trước đó
dùng vào mục đích đầu tư tài chính. Năm 2019 và năm 2020 hệ số này đã giảm đi cụ thể: Năm 2019 giảm 0.442 tương ứng 56% so với năm 2018. Năm 2020 giảm
0.0471 tương ứng giảm 13% so với năm 2019.
Hệ số tạo tiền từ dòng tiền chi ra trong kỳ, ta thấy hệ số này của năm 2018 và năm 2020 <1 chỉ có năm 2019 >1 tức lượng tiền thu vào năm 2018 và năm 2020 >
lượng tiền chi ra trong các năm đó. Ngược lại năm 2019 thì lượng tiền thu vào lớn
hơn lượng tiền chi ra. Nhìn chung khi dòng tiền âm thì nó luôn là dấu hiệu chưa tốt.
Nếu công ty không có lượng tiền tích lũy đủ bù đắp lượng tiền chi vượt thì với doanh nghiệp đó là điều thực sự khó khăn. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta
cũng cần phải chủ động về tài chính. Các khoản tiền thu chi cần phải cân đối đảm
bảo hợp lý thì kinh doanh mới ổn định và phát triển.
b. Phân tích khả năng chi trả thực tê
Phân tích khả nàng chi trả thực tế chúng ta thường dùng hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn.
Hệ số này thể hiện qua các năm theo bảng sau:
Bảng 3.8: Hệ sắ khả năng chi trả nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Kỳ 2018 Kỳ 2019 Kỳ 2020 2019 so vói 2018 2020 so với 2019 ± % ± % A B c D E F G H 1. Hê • Số khả năng chi trả nợ ngăn hạn 2.5003 (2.8160) 1.0987 (5.3163) -213% 3.9147 -139%
(Nguôn: Tính toán của tác giả trên cơ sở dừ liệu từ Công ty Cô phân Phát triên Đại
Dương)
Năm 2018 khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khá cao. Lượng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh có thế đáp ứng tốt khả nàng chi trả nợ ngắn hạn, năm 2019
hệ số này âm do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh âm do vậy khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty . Năm 2020 con số này sấp si bằng 1.
Theo số liệu từ bảng báo cáo tài chính, Công ty chi trả tiền cho đối tác kinh doanh rất đều và gần như trả hết trong kỳ trong khi đó các khoản vay ngắn hạn vẫn tồn tại. Đây là một chính sách kinh doanh chưa hợp lý bởi lẽ nếu các đối tác thực sự
quan trọng thì doanh nghiệp mới đi vay để thanh toán vì khi để nợ các đổi tác cũng
là một chiêu thức đế công ty có thể sử dụng vốn của người khác làm vốn cùa mình,
tùy từng trường hợp cụ thể trong hoạt động kinh doanh để có thể sử dụng vốn cùa
đối tác một cách hợp lý. Nếu đi vay, doanh nghiệp phải chi một khoản chi phí tài
chính và sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh.
c. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ.
Đe đánh giá tình hình hình lưu chuyển tiền tệ ta xem xét về lưu chuyển tiền
thuần của các hoạt động là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, lưu
chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư và lưu chuyển tiền thuần của hoạt động tài
chính. Với các khả năng dòng tiền âm, dương ta cùng xem bảng phân tích sau:
Bảng 3.9: Bảng tông hợp đánh giá tình hình lun chuyên tiên
Năm 2018 2019 2020
1. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 56.197 (21.773) 4.374
2. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT (328.470) (123.365) (101.630)
3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
HĐTC 250.683 151.686 89.573
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (21.590) 6.548
*-7---*--- 7 (7.683)
—---* J — --- '2 "—J “““—"---=> --- -- ---“
(Nguôn: Tông họp từ Công ty Cô phản Phát triên Đại Dương)
Năm 2018 và năm 2020 lưu chuyên thuân của hoạt động kinh doanh dương,
có thể nói tình hình kinh doanh ở 2 năm này khá ổn định. Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh có thể bù đắp cho các hoạt động chi của hoạt động kinh doanh trong kỳ. Năm 2019 lưu chuyền tiền thuần từ HĐKD âm do lượng tiền chi cho nhà
cung cấp và hàng hóa dịch vụ khá lớn so với tiền thu về. số tiền thu về từ hoạt động kinh doanh là 384.887 triệu đồng thì chi cho nhà cung Cấp là 388.670 triệu đồng.
Lượng tiền chi ra lớn hơn tiền thu về từ hoạt động này. Công ty cần xem xét và cân
nhắc khoản thu chi từ hoạt động kinh doanh đế giảm thiểu rủi ro tài chính.
Với hoạt động đầu tư, liền 3 năm lim chuyển tiền từ hoạt động đầu tư đều âm.
Cũng có thể lý giải trong khoảng thời gian này công ty đang tập trung cho đầu tư góp vốn liên danh liên kết, năm 2018, 2019 công ty có dùng tiền chi cho tài sản cố định tuy nhiên lượng tiền dùng cho hoạt động này không nhiều so với lượng tiền đem đầu tư. Sang năm 2020 thì toàn bộ tiền dùng để đầu tư hoạt động tài chính.
Dòng tiền qua liền 3 năm đều âm nói lên rằng khoản tiền đầu tư này chưa tạo ra giá trị lợi nhuận. Với các dự án đầu tư lớn và kéo dài, thông thường tiền đầu tư ban đàu
sẽ thu lại khá lâu vì dự án kéo dài thời gian. Mặc dù lợi nhuận chưa thấy ngay trước mắt nhưng công ty vẫn quản lý được các khoản nợ và duy trì khoản đầu tư của mình
và kỳ vọng một khoản lợi lớn trong tương lai.
Với hoạt động tài chính ta thấy lưu chuyến tiền của hoạt động tài chính luôn
dương qua các năm. Đe tìm hiểu nguồn tiền vào cùa hoạt động tài chính ta xem biểu
đồ sau:
DONG TIEN VAO CUA HO AT DONG TAI CHINH
■ Thu từ PH cổ phiếu và nhận vổn góp ■ Thu từ đi vay
Biểu đồ 3.2: Dòng tiền vào của hoạt động tài chính giai đoạn 2018,2019,2020
Năm 2018 lượng tiền từ đi vay tăng vọt, lúc này khoản vay được thực hiện để
bù đắp cho khoản vay của đầu tư trước đó. Song song với đó là lượng tiền góp vốn cũng tăng lên. Sang năm 2019 lượng tiền vay vẫn cao hơn vốn góp nhưng lượng
tiền vay đã giảm hẳn và sang đến năm 2020 thì số tiền vốn góp cúa chủ sở hừu đã cao hơn hẳn số tiền từ đi vay. Cho đến năm 2020 thi nhu cầu tăng vốn của công ty vẫn còn và hầu hết để bù đắp khoản tiền thiếu hụt cho hoạt động đầu tư. Cơ bản
năm 2019 và năm 2020 thì cơ cấu dòng tiền vào của hoạt động tài chính được bù
đắp bởi vốn góp của chủ sở hữu. Lượng tiền vay đã giảm đi đáng kề.