3. ỉ.2.1. Điểm mạnh
Với hơn 13 năm hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản, đển nay công ty đã có một nền tảng khác tốt và có một vị trí nhất định trong lĩnh vực kinh
doanh bất động sản. Các sản phẩm của công ty khi đều đáp ứng tốt nhu càu của
người dân và được người dân chào đón.
Với đội ngũ cán bộ nhân viên trình độ chuyên môn cao cùng với tình thần nhiệt huyết không những tạo ra những sản phẩm thật tốt phục vụ khách hàng mà họ còn góp phần xây dựng công ty ngày một chuyên nghiệp và hiện đại.
Nguồn vốn công ty tuy không lớn nhưng chúng được sử dụng hết sức linh hoạt. Công ty luôn chủ động trong mọi hoạt động tài chính của mình. Khi cần huy
động vôn thì nguôn vôn sẽ được huy động hêt sức nhanh chóng. Điêu đó tạo niêm tin rất lớn cho đối tác và cho khách hàng của doanh nghiệp.
Với cách nhìn tinh tế của các lành đạo, thị trường hoạt động của công ty thường nhắm đến các vị trí tiềm năng nhưng cũng tránh đối đầu với nhừng đối thủ
mạnh vì vậy những rủi ro mà không ty gặp phải rất ít. Khả năng nhạy bén trên thị trường đã giúp công ty đứng vững hơn 10 năm qua.
3.1.2.2.Điểm yếu
Là một công ty có vốn chủ sở hữu không lớn, với tiềm lực còn hạn hẹp do vậy rất dễ bị các doanh nghiệp bất động sản lớn lấn át. Những vị trí tiềm năng Công ty rất khó có thể cạnh tranh để giành lợi thế cho mình.
Nhu cầu về đất và nhà ở của người dân vẫn luôn gia tăng tuy nhiên nguồn lực
của doanh nghiệp hạn hẹp vì vậy có rất nhiều dự án lớn công ty có thể tham gia nhưng buộc phải từ chối vì khả năng chưa thể làm được. Điều đó cũng xuất phát từ cách nhìn nhận của người lãnh đạo đứng đầu trong việc đưa ra các chính sách mở rộng quy mô và phát triến doanh nghiệp và tạo ra cho mình một vị thế lớn hơn trên
thị trường.
Mặc dù sở hữu lực lượng nhân sự ưu tú, tuy nhiên chê độ đãi ngộ nhân viên chưa tốt, khả năng giữ nhân tài cho công ty còn kém và chưa thực sự biết khai thác hết
khả năng của những người có năng lực, và chưa làm cho họ cống hiến hết mình cho
công ty.
3.1.2.3. Cơ hội
Như đã kể trên, nhu cầu về nhà ở và đất ở của người dân còn rất cao. Ta thấy
hiện nay hầu hết dân cư vẫn sống quen với những khu dân cư đông đúc và chật chội, đường xá và các cơ sở hạ tầng xuống cấp thậm chí với những con hẻm nhở
chỉ một người đi vừa. Nhu cầu của người dân luôn mong muốn được sống ở những
khu dân cư hiện đại và tiện ích. Nhu cầu cao tuy nhiên nguồn cung còn rất hạn chế.
Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và cho Công ty CP Phát triến Đại
Dương nói riêng nắm bắt cơ hội mở rộng kinh doanh và lớn mạnh.
Các cơ chế chính sách của nhà nước cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản. Luật đầu tư và luật xây dựng được sửa đổi
năm 2020 tạo ra nhiêu những thuận lợi cho các doanh nghiệp, nghị quyêt 164 tháo gỡ các vướng mắc đầu tư trong khu đô thị. Hàng loạt các điều trong luật đầu tư và luật xây dựng góp phần gờ nhiều nút thắt cho các doanh nghiệp nói chung và cho
các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói riêng.
3.1.2.4. Thách thức
Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường đặc biệt với các ông lớn trong lĩnh vực bất động sản như Vingroup, FLC, Bình Minh... Họ có đa dạng các sản phẩm bất động sản về cả chất lượng và giá cả. Họ có đội ngũ nghiên cứu thị trường chuyên
nghiệp và khả năng nắm bắt như cầu khách hàng hết sức nhạy bén. Do vậy ở bất cứ
nơi nào có tiềm năng thì các công ty lớn đều có mặt trước tiên và cơ hội còn lại cho
các doanh nghiệp khác là rất nhỏ.
Các chính sách pháp luật thay đối tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhưng Công ty chưa nắm bắt hết được những cơ hội của mình do tiềm lực còn hạn chế. Thị trường bất động sản có thêm rất nhiều các công ty bất động sản khác ra đời và cạnh tranh với phần thị phần nhỏ bé mà công ty đang chiếm giữ trên thị trường.
Do tình hình dịch bệnh căng thẳng kéo dài từ năm 2019 ảnh hường không
nhỏ đến nền kinh tế trong nước, nhu cầu về bất động sản cũng giảm sút rất nhiều.
Cầu thu hẹp khiến nguồn cung tắc nghẽn gây cản trở và khó khăn cho doanh
nghiệp.
3.2 Thực trạng tài chính Công ty Cổ phần Phát triển Đại Duong
3.2.1 Phân tích khái quát tình hĩnh tài chính doanh nghiệp
Đe phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty cổ Phần Phát Triển Đại Dương ta phân tích các số liệu phản ánh các chỉ tiêu như nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận, chính sách đầu tư....
Các chỉ tiêu được phản ánh trong bảng sau
1
Đơn vị: Triệu đông
Bảng 3.2: Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính
Số Chỉ tiêu Kỳ 2018 Kỳ 2019 Kỳ 2020 2019 so vói 2018 2020 so vói 2019
+ % + %
A B c D E F G H
1 Tổng số nguồn vốn 1,438,625 1,574,168 1,649,179 135,543.00 9% 75,011 5% 2 Lơi nhuân sau thuế• • 9,422 9,828 11,245 406.00 4% 1,417 14% 3 Tổng dòng tiền thu vào 1,237,986 593,146 537,200 (644,840.00) -52% (55,946) -9% 4 Hê sổ tư tài trơ• • • 0.24 0.27 0.33 0.02 10% 0 23%
5 Hê sổ tư tài trơ trên tài sản• • •
dài han• 0.24 0.27 0.33 0.03 11% 0 22%
6 Hệ số đầu tư dài hạn tổng
quát 0.99 0.99 1.00 (0.00) 0% 0 1%
7 Hệ sổ khả năng thanh toán
tổng quát 1.32 1.37 1.49 0.05 3% 0 9%
8 Hệ sổ khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn 0.48 2.01 1.76 1.53 317% (0) -13%
9 Hệ sổ sinh lời ròng của tài
sản (ROA) 0.007 0.006 0.007 (0.00) -5% 0 9%
10 Hệ sổ sinh lời của vốn chủ sớ
hữu 0.027 0.023 0.021 (0.00) -14% (0) -11%
* 2 ~~~— --- —, — — --- --- --- -—V Z3 LZ---
(Nguôn: Tính toán của tác giả trên cơ sở dữ liệu từ Công ty Cô phân Phát triền Đại Dương)
a. Tổng số nguồn vốn
Theo số liệu bảng 1 thấy quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp tăng qua các
năm. Cụ thể năm 2019 tăng 135.543 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 9% so với năm 2018. Năm 2020 tăng 75.011 triệu đồng tương ứng với 5%. Mặc dù tốc độ tăng trưởng vốn của doanh nghiệp nghiệp có giảm từ năm 2019 đến năm 2020 nhưng nhìn chung sự gia tăng về vốn của doanh nghiệp cũng có dấu hiệu tốt. Nó thể hiện
sự tăng trưởng về quy mô và sự lớn mạnh của doanh nghiệp.
b. Lọi nhuận sau thuế
Theo bảng số liệu lợi nhuận sau thuế năm 2019 tăng 406 triệu đồng tương ứng
4% so với năm 2018. Như ta thấy kể trên mặc dù doanh thu năm 2019 so với 2018
tăng tới 60% nhưng lợi nhuận chỉ tăng 4%. Một phần điều này được lý giải là do giá vốn cùa hàng hóa bất động sản cao, khi xác định doanh thu đồng thời xác định giá vốn do vậy doanh thu tăng cao thì giá vốn cũng tăng tương ứng dẫn đến tỷ lệ tăng
lợi nhuận không cao. Những lý do khác ta sẽ tìm hiếu kỹ hơn trong phàn phân tích
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Tổng dòng tiền thu vào
Năm 2019 so với nãm 2018 tổng dòng tiền thu vào giảm 644.840 triệu đồng
tương ứng giảm 52%. Dòng tiền giảm có thể lý giải do năm 2018 Công ty có một khoản vay ba bên với Công ty CP BOT Đại Dương và Ngân hàng Đầu tư Phát triển
Việt Nam. Năm 2020 tổng dòng tiền thu vào giảm 55.594 triệu đồng tương ứng 9%.
d. Hệ số tự tài trọ’
Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản.
Hệ số tự tài trợ của Công ty năm 2018 là 0.24, năm 2019 là 0.27 và năm 2020 là 0.33 những con số này thề hiện khả năng tự tài trợ của Công ty khá thấp và nguồn vốn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên con số này đã được cải thiện hơn từ năm 2019 đến năm 2020. Năm 2019 so với năm 2018 tăng 0.02 tương
ứng 10%. Năm 2019 so với năm 2020 tăng 0.06 tương ứng tăng 23 %. Đây là một
dấu hiệu khả quan về khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Năm 2018 vốn chủ sở
hữu chiếm 24% tổng nguồn vốn thì đến năm 2020 đã tăng lên chiếm 33% tổng
nguôn vôn. Con sô này cho thây khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đã được cải
thiện một cách đáng kể.
e. Hệ số tự tài trợ trên tài sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ trên tài sản dài hạn = vốn chủ sở hữu/ Tài sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ trên tài sản dài hạn cùa Công ty khá thấp. Năm 2018 là 0.24,
năm 2019 là 0.27 và năm 2020 là 0.33. số liệu này cho thấy khả năng thanh toán
cho tài sản dài hạn khá thấp, số liệu này cũng dần được cải thiện qua các năm, năm 2019 tăng 0.03 tương ứng 11% so với năm 2018, năm 2020 tăng 0.06 tương ứng
tăng 22%.
f. Hệ sổ đầu tư dàỉ hạn
Hệ số đầu tư dài hạn = Tài sản dài hạn/ Tổng cộng tài sản
Theo số liệu ta thấy, hệ số đầu tư dài hạn của Công ty năm 2018 là 0.99, năm 2019 là 0.99 và năm 2020 là sấp sỉ 1 như vậy trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
tài sản dài hạn chiếm gần như toàn bộ. Công ty hầu hết tập trung vào tài sản cố định dài hạn và các khoản đầu tư dài hạn.
g. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tống quát = Tổng cộng tài sản/Nợ phải trả
Theo như đánh giá nếu hệ số khả nàng thanh toán tống quát >1 thì Công ty có
khả năng thanh toán tổng quát và nếu hệ số này < 1 thì Công ty không có khả năng thanh toán các khoản nợ. Với điều kiện này ta thấy năm 2018 hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty là 1.32, năm 2019 là 1.37 và năm 2020 là 1.49. Con số
này đều >1 qua các năm. Chúng cho thấy khà năng thanh toán tổng quát của Công
ty là rất tốt.
h. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
He số khả nãng thanh toán nợ ngắn hạn = Tải sản ngán hạn/ Nợ ngắn hạn
Năm 2018 hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cùa công ty là 0.48, năm
2019 là 2.01 và năm 2020 là 1.76. số liệu này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2018 là không tốt và Công ty không đảm bảo đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn nhưng sang năm 2019 và 2020 tình hình được cải thiện rõ rệt.
i. Hệ sô sinh lời ròng của tài sản(ROA)
ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản
Chỉ số này cho ta biết một đơn vị tài sản đuợc sử dụng trong quá trình kinh
doanh của công ty thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2018 ROA của Công ty là 0.007 tương ứng 0.7%, năm 2019 là 0.006 tương ứng 0.6% và năm 2020
là 0.006 tương ứng 0.6%. Con số này cho ta thấy từ năm 2018 - năm 2020 khả năng sinh lời tài sản của Công ty khá thấp. So với chỉ tiêu trung bình ngành của ngành
bất động sản là 6% kém 10 lần so với chỉ tiêu trung bình ngành. Tài sản vẫn chưa được tạo ra được nhiều lợi nhuận về cho công ty.
j. Hệ số sinh lời của vốn chủ sờ hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hừu
Năm 2018 hệ số sinh lời vốn chủ sở hũu của công ty là 0.027 tương ứng 2,7%, năm 2019 là 0.023 tường ứng 2.3% và năm 2020 là 0.021 tương ứng 2.1 %. So với chỉ tiêu trung bình ngành 15% chỉ tiêu ROE của công ty còn rất thấp.
3.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn
a. Phân tích CO’ cấu nguồn vốn của công ty
Cơ cấu nguồn vốn của công ty thể hiện thể hiện khả năng huy động vốn
của chính bản thân nó. Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn chúng ta biết được nguồn vốn
của công ty chủ yểu được huy động từ nguồn nào. Đe thấy rõ được điều này ta phân
tích bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Phân tích nguồn vốn T--- ? --- ■ 9---“—J--- 9 Chỉ tiêu Năm So sánh 2018 2019 2020 2019 so vói 2018 2019 so vói 2020 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ lê Tỷ trọng A B c D E F G H I J K L M A. Nơ• phái trà 1,089,270 1 1,152,614 1 1,107,534 1 63,344 (1) 0 (45,080) (0) (1) l.Nơ• ngắn han• 22,476 1.56% 7,732 0.49% 3,981 0.24% (14,744) -65.6% 10.88% (3,751) -48.5% -5.00% 2. Nơ• dài han• 1,066,794 74.15% 1,144,882 72.73% 1,103,553 66.92% 78,088 0.0% 57.61% (41,329) 0.0% -55.10% B. Vốn chú sớ hữu 349,355 0 421,553 0 541,643 0 72,198 0 1 120,090 0 2 1. Vốn chủ sở hữu 349,355 24.28% 421.553 26.78% 541,643 32.84% 72,198 20.7% 53.27% 120,090 28.5% 160.10% 2. Nguồn kinh phí và các quỹ - 0.00% - 0.00% - 0.00% — 0.0% 0.00% - 0.0% 0.00% Tông cộng tài sản 1,438,625 100% 1,574,167 100% 1,649,177 100% 135,542 100% 75,010 100%
(Nguôn: Tông hợp từ Công ty Cô phân Phát triên Đại Dương)
80 70 60 50 40 30 20 10 0 Năm 2018 Năm 2019 Nãm 2020 ■ Nợ ngăn hạn ■ Nợ dài hạn ■ vốn CSH
Biểu đồ 3.1: Cơ cẩu vốn của Công ty Co phần Phát triển Đại Dương
Từ số liệu trên ta thấy các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dần từ năm 2018 đên năm 2020. Năm 2018 nợ ngăn hạn chiêm 1.56% trên tông nguồn vồn thì
sang 2019 con số này chỉ còn 0.49% và sang 2020 chỉ còn 0.24% trên tổng nguồn vốn. Vốn chú sở hữu tăng dàn lên theo các năm. Năm 2018 vốn chù sở hữu là 349.355 triệu
đồng chiếm 24.28% tổng nguồn vốn, đến năm 2019 còn số này là 421.553 triệu đồng,
chiếm 26.78% tổng nguồn vốn và sang đến năm 2020 vốn chủ sở hữu là 541.643 triệu
đồng chiếm 31.84% tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ trọng vốn chủ sở hữu chưa cao và phần lớn nguồn vốn của công ty phụ thuộc vào vốn vay tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở
hữu có dấu hiệu tăng dần qua các năm thế hiện một dấu hiệu tốt và khả năng tự chủ tài chính ngày một tốt hơn.
Đe phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty cổ phần Phát triển Đại Dương
ngoài phân tích cơ cấu nguồn vốn như trên ta phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty để thấy rõ nguồn vốn được sử dụng như thế nào.
Bảng 3.4. Bảng phân tích nguôn vôn 2 Đơn vị: Triệu đồng Chi’ tiêu Năm So sánh 2018 2019 2020 2019 so vói 2018 2019 so vói 2020 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng A B c D E F G H I J K L M A. Tài sản ngắn hạn 10,845 0.75% 15,568 0.99% 6,992 0.42% 4,723 3.48% (8,576) -11.43%
1. Tiền và tương đương tiền 6,154 0.43% 12,701 0.81% 5,019 0.30% 6,547 106.4% 4.83% (7,682) -60.5% -10.24% 2. Đầu tư tài chính
ngăn hạn 0.00% 0.00% 0.00% - 0.0% 0.00% - 0.0% 0.00%
3. Phải thu ngan
han• 4,496 0.31% 2,797 0.18% 1,667 0.10% (1.699) -37.8% -1.25% (1,130) -40.4% -1.51% 4. Hàng tồn kho 0.00% 0.00% 0.00% - 0.0% 0.00% - 0.0% 0.00% 5. Tài sản ngắn hạn khác 195 0.01% 70 0.00% 306 0.02% (125) -64.1% -0.09% 236 337.1% 0.31%