Bài học 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 9 (Trang 26 - 29)

1- Khỏi niệm

a- Năng động là tớch cực, chủ động, dỏm nghĩ dỏm làm.

b- Sỏng tạo là say mờ nghiờn cứu, tỡm tũi để tạo ra những giỏ trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tỡm ra cỏc cỏch giải quyết mới mà khụng bị gũ bú, phụ thuộc vào những cỏi đó cú

* Biểu hiện:

- Luụn cải tiến cụng cụ lao động.

- Tỡm tũi, học hỏi cỏch mới trong lao động, cụng tỏc.

- Áp dụng khoa học, kĩ thuật vào trong sản xuất.

- Tỡm nhiều cỏch để làm bài tập… * Người năng động, sỏng tạo là người luụn say mờ, tỡm tũi, phỏt hiện và linh hoạt xử lớ tỡnh huống trong học tập, lao động, cụng tỏc… nhằm đạt kờt quả cao.

-Trong thời đại cụng nghệ phỏt triển cao hiện đại năng động, sỏng tạo cú tầm quan trọng như thế nào?

-Kể những tấm gương về năng động, sỏng tạo?

2- ý nghĩa

+ Năng động, sỏng tạo giỳp con người vượt qua khú khăn, rỳt ngắn thời gian để hoàn thành cụng việc.

+ Năng động, sỏng tạo làm nờn kỡ tớch vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước.

4:Củng cố dặn dũ

- Khỏi quỏt lại nội dung bài học. - Học thuộc nội dung bài học 1, 2. - Làm bài tập 2 trang 30.

- Tỡm đọc truyện về năng động, sỏng tạo.

- Chuẩn bị phõn cũn lại; tỡm một số cõu ca dao, tục ngữ

--- Tuần 12

Ngày soạn: 30/01/2019 Ngày giảng: 08/11/2019

Tiết 11: Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2) I. Mục tiờu bài dạy

1- Kiến thức

- Giỳp HS hiểu cỏch rốn luyện tớnh năng động, sỏng tạo.

2-Kĩ năng

- Cú ý thức học tập những tấm gương về năng động, sỏng tạo.

3- Thỏi độ

- Cú ý thức rốnluyện tớnh năng động, sỏng tạo.

II. Chuẩn bị

-GV:SGK + SGV, nghiờn cứu soạn bài.

- Sưu tầm chuyện kể về tớnh năng động, sỏng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngụn, thơ…về năng động, sỏng tạo.

-HS:Đọc truyện và trả lời phần gợi ý.

III.Tiến trỡnh dạy và học 1 Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ

-Năng động sỏng tạo là gỡ?Nờu ý nghĩa của tớnh năng động, sỏng tạo?

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV kể cho HS nghe cõu chuyện về phong cỏch ứng xử: linh hoạt, chủ

Bỏc đến thǎm nhà chị Loan (người kộo cờ ở quảng trường Ba Đỡnh ngày 2-9) ở chiến khu vào đến nhà thấy đụng con nhỏ, Bỏc núi vui? "ồ tưởng đõy là nhà cụ Loan, hoỏ ra mỡnh vào nhầm nhà trẻ". Biết Bỏc phờ bỡnh khộo, chị gượng cười vả bỏo cỏo: "Thưa Bỏc đõy là "tiểu đội" của vợ chồng chỏu đấy ạ", Bỏc vui vẻ bảo chị tập trung "tiểu đội", cứ lần lượt bộ nhất đứng trước để Bỏc chia kẹo, chị đang loay hoay sắp xếp đội hỡnh, Bỏc bảo "Tiểu đội trưởng cũng đứng vào hàng chứ", Bỏc chia kẹo cho cỏc chỏu và cho cả chị nữa. Khi đến lượt chị, Bỏc núi vui: "Bỏc khen là cụ đó cú cụng nuụi dạy cỏc chỏu ngoan".

Một lần đến dự cuộc họp Trung ương thấy một cụ gỏi đứng cạnh đường, chào Bỏc, Bỏc hỏi, chỏu đứng đõy làm gỡ, được biết cụ là lớnh bảo vệ, Bỏc hỏi vui: "Thế chỏu bảo vệ Bỏc thỡ ai bảo vệ chỏu?". Cú lần Bỏc đến thǎm một địa phương, đồng chớ Bớ thư tỉnh ủy đứng lờn thưa với Bỏc, cú cõu "Thưa Bỏc Hồ, vị cha già dõn tộc", Bỏc ngoảnh lại núi với mọi người "Bỏc chưa già đõu". Buổi đú Bỏc được tặng ba bú hoa, Bỏc hỏi đồng chớ Bớ thư: "Theo chỳ thỡ Bỏc nờn tặng hoa cho ai?". Đồng chớ trả lời Bỏc? "Thưa Bỏc, Bỏc tặng cho phụ nữ, thanh niờn". Bỏc cười và nỏi vui: "Phụ nữ, thanh niờn khụng tặng Bỏc thỡ thụi". Bỏc xuống sõn tặng một cụ già cao tuổi nhất, một chỏu thiếu nhi và cho bộ đội.

Qua đú chỳng ta thấy sự linh hoạt, chủ động, biến húa của Bỏc cú ý nghĩa như thế nào? Từ đú GV dẫn vào bài

Năng động, sỏng tạo cú ý nghĩa quan trọng đối với bản thõn, gia đỡnh và đất nước. Như vậy để cú được tớnh năng động, sỏng tạo chỳng ta cần phải làm như thế nào? Để trả lời được cõu hỏi đú, tiết học hụm nay chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu phần cũn lại của bài “ Năng động, sỏng tạo

Hoạt động 2:Tỡm hiểu nội dung bài học

Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức.

-Tỡm những biểu hiện năng động, sỏng tạo và khụng năng động, sỏng tạo?

-Cho HS viết lờn bảng cỏc biểu hiện theo thứ tự, mỗi em chỉ được ghi một biểu hiện, tiếp theo đến bạn khỏc.

-Tỡm một số tấm gương về năng động, sỏng tạo? (trong học tập, lao động, khoa học kĩ thuật…)

-Để cú tớnh năng động, sỏng tạo trước hết phải cú đức tớnh gỡ? Vỡ sao? II- Bài học Năng động, sỏng tạo Khụng năng động, sỏng tạo Chủ động dỏm nghĩ, dỏm làm, say mờ tỡm tũi, kiờn trỡ, nhẫn nại tỡm ra cỏi mới, cỏch làm mới, năng suốt, hiệu quả cao.

Thụ động, do dự, lười suy nghĩ, bảo thủ, trỡ trệ, khụng dỏm nghĩ dỏm làm, bằng lũng với thực tại, khụng cú chớ vươn lờn, chỉ học và làm theo người khỏc. - Nhà nụng học: Lương Đỡnh Của nghiờn cứu ra giống lỳa mới cú năng suất cao…

Siờng năng, kiờn trỡ chớnh là nền múng của tớnh năng động, sỏng tạo.

-Để trở thành người năng động, sỏng tạo chỳng ta cần phải làm như thế nào? (Cụng dõn núi chung, HS núi riờng) Để trở thành người cú tớnh năng động, sỏng tạo phải giỏm nghĩ giỏm làm, luụn tỡm ra cỏi mới hiờu quả chất lượng tốt hơn so với cỏi ban đầu…

HS rốn luyện tớnh năng động, sỏng tạo như thế nào?

HS tỡm ra nhiều cỏch học mới lạ, khụng dập khuõn mỏy múc, biết vận dụng điều đó học vào thực tế.

Hoạt động 3:Luyện tập

- HS đọc yờu cầu bài tập trong SGK. - HS làm bài tập -> HS nhận xột. -> GV.

Treo bảng phụ.

- HS đọc yờu cầu bài tập. - HS lờn bảng đỏnh dấu.

-Nờu những tấm gương về năng động, sỏng tạo?

Vỡ sao phải cú tớnh năng động, sỏng tạo? Để rốn luyện tớnh năng động, sỏng tạo cần phải làm gỡ?

- HS nhận xột- GV nhận xột, bổ xung.

- Giỏo sư Tụn Thất Tựng: Thay thận… - Galilờ nhà thiờn văn học nổi tiếng người ý tiếp tục nghiờn cứu thuyết của Cụ-pộc-nớc băng chiếc kớnh thiờn văn tự chế sỏng…

-> Phải siờng năng, kiờn trỡ.

* Năng động, sỏng tạo là kết quả của quỏ trỡnh rốn luyện siờng năng, tớch cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống.

- Cụng dõn: Tớch cực học tập, lao động, trong mọi việc khụng ngại khú ngại khổ, giỏm nghĩ giỏm làm, quyết tõm làm bằng được để tạo ra nhiều sản phẩm mới đẹp, hiệu quả, rỳt ngắn thời gian.

- HS: Tỡm ra nhiều cỏch học mới, khụng phụ thuộc vào cỏi cũ, tỡm ra nhiều cỏch giải bài so với cỏch giải của thầy cụ… biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế.

3- Rốn luyện tớnh năng động, sỏngtao: tao:

- HS cần tỡm ra cỏch học tốt nhất cho mỡnh.

-Tớch cực vận dụng điều đó biết vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 9 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w