Hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy cho học sinh trong việc hướng dẫn học sinh ụn tập chương “ Cõn bằng và chuyển động của vật rắn”.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 67 - 70)

- ĐKCB N→ +T = Trờn trục Ox ta cú : Psin α T =

2.2.3. Hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy cho học sinh trong việc hướng dẫn học sinh ụn tập chương “ Cõn bằng và chuyển động của vật rắn”.

hướng dẫn học sinh ụn tập chương “ Cõn bằng và chuyển động của vật rắn”.

CH1: Nờu điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực?

CH2: Trọng tõm của một vật là gỡ? Trỡnh bày phương phỏp xỏc định trọng tõm của một vật phẳng mỏng bằng phương phỏp thực nghiệm.

CH3: Phỏt biểu quy tắc tổng hợp hai lực cú giỏ đồng quy? Nờu điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực khụng song song?

CH4: Momen lực đối với một trục quay là gỡ? Cỏnh tay đũn của lực là gỡ? Khi nào thỡ lực tỏc động vào một vật cú trục quay cố định khụng làm cho vật quay?

CH5: Hóy phỏt biểu điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).

Mở rộng: Quy tắc momen lực cũn được ỏp dụng cho cả trường hợp vật khụng cú trục quay cố định. Em hóy cho một vớ dụ và viết biểu thức của quy tắc momen trong trường hợp đú?

CH6: Phỏt biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều? Vận dụng quy tắc hợp lực song song cựng chiều, hóy nờu đặc điểm của hệ ba lực song song cõn bằng?

CH7: Thế nào là dạng cõn bằng bền? Khụng bền? Phiếm định?

Vị trớ trọng tõm của một vật cú vai trũ gỡ đối với mỗi dạng cõn bằng?

CH8: Mặt chõn đế là gỡ? Nờu điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế?

Áp dụng: Người ta đó làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thỏi cõn bằng ở những vật sau đõy?

- Đốn để bàn - Xe cần cẩu - ễ tụ đua

CH9: Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho một vớ dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và một vớ dụ về chuyển động tịnh tiến cong? Cú thể ỏp dụng định luật II Niu-Tơn cho chuyển động tịnh tiến được khụng? Tại sao?

CH10: Momen lực cú tỏc dụng như thế nào đối với một vật cú trục quay cố định?

CH11: Mức quỏn tớnh của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào?

CH12: Ngẫu lực là gỡ? Nờu tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn?

CH13: Viết cụng thức tớnh momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực cú đặc điểm gỡ?

CH14: Hóy vẽ sơ đồ cấu trỳc logic của chương?

CH15: Dựa vào sơ đồ cấu trỳc, cú thể phõn bài tập trong chương thành những dạng cơ bản nào? Nờu phương phỏp giải những dạng cơ bản đú?

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trờn cơ sở mục tiờu dạy học của từng bài học trong chương, vận dụng phương phỏp xõy dựng hệ thống CHĐH tư duy đó trỡnh bày ở chương 1. Sau khi trỡnh bày nội dụng dạy học và cấu trỳc chương, chỳng tụi đó xõy dựng

được hệ thống CHĐH tư duy dạy học cho cỏc loại bài học vật lý chương “Cõn bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10, chương trỡnh chuẩn.

Với mỗi bài chỳng tụi xõy dựng hệ thống CHĐH tư duy và cõu trả lời kỳ vọng cho từng đơn vị kiến thức của bài học. Ngoài ra, chỳng tụi đó thiết kế được 4 giỏo ỏn dạy học sử dụng hệ thống CHĐH tư duy. Đú là:

Giỏo ỏn 1: Cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực và ba lực khụng song song.

Giỏo ỏn 2: Cõn bằng của một vật cú trục quay cố định. Mụmen lực. Giỏo ỏn 3: Quy tắc hợp lực song song cựng chiều.

Giỏo ỏn 4: Bài tập ụn tập chương 3.

Để kiểm tra tớnh khả thi và hiệu quả của việc vận dụng hệ thống CHĐH tư duy đó xõy dựng vào dạy học, chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Chương 3

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w