Xõy dựng hệ thống cõu hỏi định hướng hoạt động tư duy của học sinh trong dạy học bài tập vật lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 61)

II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều.

2.2.2.Xõy dựng hệ thống cõu hỏi định hướng hoạt động tư duy của học sinh trong dạy học bài tập vật lý.

sinh trong dạy học bài tập vật lý.

GIÁO ÁN 4:

Giỏo ỏn bài tập tiết 36: Bài tập ụn tập chương 3

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Cỏc dạng cõn bằng, cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế.

- Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. Ngẫu lực.

2. Kỹ năng

- Trả lời được cỏc cõu hỏi trắc nghiệm về sự cõn bằng, chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn.

- Giải được cỏc bài tập về chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn.

3. Thỏi độ

Học sinh học tập tớch cực, chủ động, cú niềm tin vào tri thức vật lý. Cú thỏi độ khỏch quan, cú tỏc phong tỉ mỉ, cẩn thận chớnh xỏc và cú tỡnh thần hợp tỏc, đoàn kết để xõy dựng bài học.

II. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn: Chuẩn bị cỏc đề bài tập và lời giải, dự kiến cỏc tỡnh huống xẩy ra xoay quanh bài tập đưa ra.

Phiếu học tập

Bài 1: Một vật cú khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trờn sàn nhà dưới tỏc dụng của một vật nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sỏt trượt giữa vật và sàn

àt = 0.25. Hóy tớnh:

a)Gia tốc của vật.

b)Vận tốc của vật ở cuối giõy thứ ba.

c)Đoạn đường mà vật đi được trong ba giõy đầu. Lấy g = 10m/s2

Bài 2: Một vật cú khối lượng m = 4kg chuyển động trờn mặt sàn nằm ngang dưới tỏc dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một gúc

α = 30o(Hỡnh 2.1 ). Hệ số ma sỏt trượt giữa vật và mặt sàn là àt = 0,30.

Tớnh độ lớn của lực để:

Hỡnh 2.1 a) Vật chuyển động với gia tốc a = 2m/s2;

b)Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2.

Bài 3: Một vật khối lượng m = 2,0 kg được giữ yờn trờn một mặt phẳng nghiờng bằng một sợi dõy song song với mặt phẳng nghiờng. Gúc nghiờng α = 30o (Hỡnh 2.2). Bỏ qua ma sỏt giữa vật và mặt phẳng nghiờng; lấy g = 10m/s2. Xỏc định lực căng của dõy và phản lực của mặt phẳng nghiờng.

Hỡnh 2.2

Bài 4: Một chiếc thước mảnh cú trục quay nằm ngang đi qua trọng tõm O của thước. Dựng hai ngún tay tỏc dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cỏch nhau 4,5 cm và cú độ lớn FA = FB = 5N(Hỡnh 2.3a).

a ) Tớnh momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một gúc α= 30o. Hai lực luụn luụn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B ( Hỡnh 2.3b). Tớnh momen của ngẫu lực.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) b)

Hỡnh 2.3

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 61)