Cõu hỏi định hướng phỏt triển tư duy trong dạy học vật lý

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 29 - 34)

Cõu hỏi định hướng phỏt triển tư duy là cõu hỏi chủ định cho hành động tư duy, để bồi dưỡng và rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy cụ thể trong hoạt động nhận thức của học sinh. Cõu hỏi định hướng phỏt triển tư duy hiểu theo một cỏch ngắn gọn đú là dạng cõu hỏi định hướng tư duy.

Khi dạy một nội dung cụ thể, ta cú thể chia nội dung đú thành hệ thống cỏc bài tập nhận thức (chuỗi bài tập nhận thức). Để giải mỗi bài tập nhận thức tức là học sinh phải trả lời được một cõu hỏi định hướng tư duy. Hệ thống cõu hỏi đú gọi là hệ thống cõu hỏi định hướng phỏt triển tư duy.

Sau đõy là bảng cỏc loại cõu hỏi định hướng đũi hỏi cỏc thao tỏc tư duy. (Xem Bảng 1.2)

Cú thể thấy cõu hỏi cú mục đớch định hướng hành động tư duy của học sinh trong hoạt động nhận thức, đũi hỏi học sinh phải biết sử dụng cỏc thao

tỏc tư duy đỳng. Rốn luyện thường xuyờn như thế là một phương phỏp dạy tư duy, làm cho tư duy của học sinh ngày càng phỏt triển.

Bảng 1.2: Cỏc loại cõu hỏi định hướng đũi hỏi cỏc thao tỏc tư duy

STT Cỏc loại định hướng tư duy (Theo mẫu thức cõu hỏi)

Tổ chức hoạt động rốn luyện thao tỏc tư duy

(Hoạt động tư duy)

Vớ dụ

1

Cõu hỏi yờu cầu so sỏnh Dựng sự vật này, hiện tượng này cú những điểm nào giống nhau và giống nhau như thế nào? Dựng sự vật này, hiện tượng này cú những điểm nào khỏc nhau và khỏc nhau như thế nào?

So sỏnh (ý kiến cơ bản) - Nhận biết cỏc vấn đề (sự kiện, hoạt động…) cần so sỏnh - Phõn biệt cỏc thuộc tớnh, đặc điểm của chỳng - Xỏc định những điểm giống nhau và khỏc nhau giữa chỳng

- Diễn đạt những điểm giống nhau và khỏc nhau một cỏch chớnh xỏc

- Hiện tượng quang điện bờn trong cú những điểm nào giống và khỏc với hiện tượng quang điện bờn ngoài?

2

Cõu hỏi yờu cầu phõn loại

Chỳng ta cú thể sắp xếp sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này thuộc vào những nhúm nào? Chỳng cú đặc điểm nào chung? Đặc trưng cơ bản của chỳng là gỡ?

Phõn loại

- Nhận biết cỏc hiện tượng, sự kiện, khỏi niệm…cần phõn loại - Phõn chia thụng tin thành cỏc nhúm

- Hỡnh thành nguyờn tắc phõn loại

- Tiến hành phõn loại dựa trờn nguyờn tắc đó hỡnh thành - Chỳng ta cú thể chia súng cơ thành mấy loại? - Chỳng ta cú thể chia chuyển động cơ thành những loại chuyển động nào?

3 Cõu hỏi yờu cầu cần Quy nạp - Từ những thớ

phải suy luận quy nạp. Dựa trờn những sự kiện sau đõy cú thể rỳt ra kết luận gỡ?

- Nờu cỏc giả thuyết, chứng minh, kiểm chứng cỏc giả thuyết bằng những chứng cứ cụ thể thuyết phục nghiệm trờn cú thể rỳt ra kết luận gỡ về nguyờn nhõn gõy ra dũng điện cảm ứng? 4

Cõu hỏi yờu cầu cần phải suy luận diễn dịch: Theo định luật, nguyờn lớ, thuyết trờn cú thể tiờn đoỏn điều gỡ? Cú thể giải thớch điều đú như thế nào? Nếu xẩy ra hiện tượng đú thỡ điều gỡ tiếp theo sẽ xẩy ra?

Suy diễn - Từ vấn đề A đó biết cú thể suy ra vấn đề B. - Từ định luật II Newton hóy lập luận để đưa ra ý nghĩa của khối lượng?

5 Cõu hỏi để phõn tớch lỗi (đỏnh giỏ):

Trong lập luận trờn hoặc ý kiến trờn cú điểm nào chưa chớnh xỏc? Cú điểm nào sai? Sai như thế nào? Cú thể sửa lại như thế nào?

Phõn tớch lỗi

Cú hai loại lỗi thường mắc phải:

- Lỗi trong logic suy luận: Thể hiện sự mõu thuẫn của lập luận, sự khụng thuyết phục của bằng chứng, sự khụng đi vào vấn đề chủ yếu (bản chất) mà sa vào cỏc vấn đề vụn vặt, khụng bản chất.

- Cỏc lỗi trong thực hiện hay trỡnh bày vấn đề: Khụng quan tõm, bỏc bỏ bất cứ ý kiến nào trỏi

- Lập luận để tỡm lỗi sai trong hầu hết cỏc bài tập ngụy biện.

ngược; Khụng thừa nhận thực tế, ỏp đặt bằng mọi giỏ, sử dụng chứng cứ sai, khụng cú giỏ trị để giải quyết vấn đề . . . 6

Cõu hỏi yờu cầu lớ lẽ lập luận để chứng minh Dựa vào đõu mà em khẳng định điều này là đỳng (sai)? Điểm hạn chế (thuyết phục) của lập luận trờn là gỡ? . . .

Xõy dựng sự ủng hộ: - Làm cho người đối diện thớch thỳ vấn đề của mỡnh ( thuyết phục), Làm cho người đối diện tin vào lập luận của mỡnh, lụi cuốn người đối diện bằng những lớ lẽ, lập luận . . .

- Tại sao hai dõy dẫn mang dũng điện cựng chiều lại hỳt nhau?

7

Cõu hỏi cần phải tư duy khỏi quỏt húa

Hóy rỳt ra những điểm chung của những vấn đề trờn?

Khỏi quỏt hoỏ

- Tỡm mỗi liờn hệ giữa cỏc vấn đề khỏc nhau hoặc mỗi liện hệ giữa cỏc yếu tố trong một vấn đề. - Từ những hiện tượng trờn cú thể kết luận gỡ về nguồn gốc của từ trường? 8

Cõu hỏi cần phải phõn tớch quan điểm

Tại sao kết quả đú được cho là đỳng (sai, tốt, xấu)? Chớnh xỏc? Khụng chớnh xỏc?

Em cú kiến nghị gỡ về về vấn đề hay kết quả này?

Phõn tớch quan điểm

- Thử nhỡn nhận lại vấn đề từ một quan điểm khỏc - Xỏc định lớ lẽ đằng sau quan điểm khỏc đú nhằm đưa ra quan điểm của mỡnh. - Để đo điện trở của vật dẫn ta chọn mắc cỏc linh kiện theo sơ đồ nào? Tại sao?

Cõu trả lời của học sinh là sản phẩm của hành động tư duy. Sản phẩm đú cũng cú thể là đỳng của hoạt động nhận thức cũng cú thể là sai lầm. Để làm rừ sai lầm của học sinh trong khi trả lời thỡ giỏo viờn cú thể dành thời gian cho

cỏc em phõn tớch, thảo luận, đỏnh giỏ kết quả nhận thức trong cõu trả lời hoặc giỏo viờn phõn tớch cõu trả lời của học sinh để chỉ ra chỗ sai trong khi thực hiện cỏc thao tỏc tư duy và hướng dẫn sửa chữa sai lầm đú.

Hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy cú thể được dựng theo hai hỡnh thức sau đõy:

Cỏch 1: Dạy nội dung theo cỏch truyền thống quen thuộc, GV đưa ra cỏc cõu hỏi cú tớnh tỏi hiện thụng tin.

Cỏch 2: Đặt ra cõu hỏi cú tớnh khỏi quỏt để định hướng việc dạy và học phần nội dung tương ứng, từ đú quyết định chiến lược dạy và học hướng tới việc trả lời hệ thống cõu hỏi đặt ra. Cõu hỏi khỏi quỏt cú tớnh định hướng cao chỉ rừ mục tiờu mà hoạt động học phải đạt tới.

Bảng 1.3: Bảng so sỏnh hai hỡnh thức sử dụng hệ thống CHĐH

Cỏch 1 – Sử dụng cõu hỏi Cỏch 2 – Sử dụng cõu hỏi - Học sinh thụ động tiếp nhận nội

dung

- Dành nhiều quỹ thời gian cho việc dạy nội dung (thụng bỏo, giải thớch)

- Học sinh ớt cú cơ hội hành động nhận thức, ớt được rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy trong quỏ trỡnh học tập. - Tiếp nhận nội dung thụ động, học sinh khú cú thể tư duy suy luận trờn nền kiến thức vừa học.

- Cõu hỏi khỏi quỏt cú tớnh định hướng cao, chỉ rừ mục tiờu mà hoạt động học phải đạt tới.

- Học sinh biết rừ mục tiờu của việc học, tham gia chủ động, tớch cực vào việc học.

- Học sinh lĩnh hội kiến thức mới vận dụng ngay để trả lời cỏc cõu hỏi cú tớnh khỏi quỏt từ thấp đến cao.

- Học sinh vừa hành động giải quyết từng cõu hỏi vừa tổng hợp, tổ chức lại nội dung. Cỏch 1 và cỏch 2 đều sử dụng cõu hỏi, mục đớch sử dụng cõu hỏi cú điểm chung, cú mức độ và chức năng trong hoạt động nhận thức. Cỏch 2 vận dụng phổ biến đi theo mụ hỡnh dạy học tớch cực. Cú thể thấy được thụng qua Bảng 1.3.

Hệ thống cõu hỏi định hướng phỏt triển tư duy theo cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhau cho một nội dung cụ thể được coi là một thành tố quan trọng của một hoạt động dạy học theo Sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hoạt động dạy học sử dụng hệ thống CHĐH

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w