Điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định (hay quy tắc

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 54 - 58)

cú trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).

CH1 : Sử dụng khỏi niệm momen lực để phỏt biểu điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định ?

CH2 : Xột trường hợp vật chịu tỏc dụng của ba lực trở lờn. Nờu điều kiện cõn bằng của vật ?

- GV làm thớ nghiệm kiểm tra với 3 lực.

tớch của lực với cỏnh tay đũn của nú. - Biểu thức: M = F.d

- Đơn vị : Niutơn một (N.m)

- Điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định là momen của lực làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng momen của lực làm cho vật quay theo chiều ngược lại.

- HS thảo luận, đi tới kết quả: F1d1 + F2d2 = F3d3

Hay M1 + M2 = M3

- Muốn cho một vật cú trục quay cố định ở trạng thỏi cõn bằng thỡ tổng cỏc momen lực cú xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng cỏc momen lực cú xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

- Trục quay qua hai chõn ghế tiếp xỳc với sàn. Momen của lực của tay cõn bằng với momen của trọng lực tỏc dụng vào ghế.

- HS nhận ra sự thay đổi, tiếp nhận tri

CH3 : Phỏt biểu quy tắc momen lực ?

CH4 : Quy tắc momen lực cũn ỏp dụng cho cả trường hợp vật khụng cú trục quay cố định mà cú trục quay tức thời ( GV cú thể dựng chiếc ghế tựa để làm vớ dụ minh họa. Kộo nghiờng chiếc ghế và giữ nú ở tư thế đú. Lỳc này chiếc ghế ở trạng thỏi cõn bằng của một vật cú trục quay). Cỏc em hóy chỉ ra trục quay và giải thớch sự cõn bằng của ghế. - GV kộo nghiờng chiếc ghế về phớa khỏc để HS thấy được trục quay cũ mất đi và xuất hiện trục quay mới. Đú là cỏc trục quay tức thời xuất hiện trong cỏc tỡnh huống cụ thể. Với cỏc trục quay tức thời, vật cõn bằng khi tỏc dụng của cỏc lực thỏa món quy tắc momen lực.

* Tổng kết bài học

CH1 : Nờu lại những kiến thức trọng tõm của bài học.

CH2 : Dựa vào Hỡnh 18.2, hóy viết quy tắc momen lực cho chiếc cuốc chim khi cõn bằng. Trục quay O là trục quay tức thời hay trục quay cố định.

Yờu cầu HS về nhà trả lời cỏc cõu hỏi

thức và cho thờm một số vớ dụ. - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Quy tắc momen: F1d1 = F2d2

O là trục quay tạm thời.

và làm bài tập 3,4,5 SGK trang 103.

GIÁO ÁN 3:

Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

I. MỤC TIấU

1.Về kiến thức:

- Phỏt biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều.

- Phỏt biểu được được điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được cỏc quy tắc và điều kiện cõn bằng trong bài để giải cỏc bài tập SGK và cỏc bài tập tương tự .

- Vận dụng được phương phỏp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II.CHUẨN BỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo viờn: Hỡnh 19.3 và 19.4 trong SGK.

Học sinh: ễn lại phộp chia trong và chia ngoài khoảng cỏch giữa hai điểm.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Cõu hỏi định hướng Cõu trả lời kỡ vọng Cõu hỏi đặt vấn đề: Làm thế nào đế tổng

hợp 2 lực song song cựng chiều? Gợi ý:

+ Chỳng ta muốn tổng hợp hai lực cú cựng gốc thỡ làm thế nào?

+ Nếu muốn tổng hợp hai lực đồng quy thỡ làm thế nào?

Vậy nếu ta muốn tổng hợp 2 lực song song cựng chiều thỡ làm thế nào?

1.Thớ nghiệm

- Ta tổng hợp theo phương phỏp hỡnh bỡnh hành.

- Ta tịnh tiến 2 vộc tơ về chung gốc sau đú tổng hợp theo phương phỏp hỡnh bỡnh hành.

- HS thảo luận theo nhúm, đưa ra cõu trả lời.

HS tiến hành thớ nghiệm theo nhúm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.

Bố trớ thớ nghiệm như Hỡnh 19.1 SGK. Dựng miếng chất dẻo điều chỉnh cho thước nằm ngang.

CH1: Mục đớch của thớ nghiệm này là gỡ?

CH2: Treo hai chựm quả cõn cú trọng lượng P1 và P2 khỏc nhau vào hai phớa của thước, em hóy thay đổi khoảng cỏch d1 và d2 từ hai điểm treo O1 và O2 đến O để cho thước vẫn nằm ngang. Hóy chỉ ra cỏc lực tỏc dụng lờn thước (núi rừ hướng và độ lớn của cỏc lực ấy).

CH3: Đọc chỉ số của lực kế. Tỡm mối liờn hệ giữa độ lớn của ba lực.

CH4: Đo khoảng cỏch OO1và OO2. Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc lực P1 , P2 và hai khoảng cỏch đú?

CH5: Ta cú thể chứng minh điều này bằng cỏc lý thuyết đó học được khụng? Gợi ý: Sử dụng quy tắc momen, xột đối với trục quay O, cú những lực nào gõy ra tỏc dụng làm quay của thước?

- Tỡm hợp lực của hai lực song song cựng chiều.

- Lực P1 = N1 , P1 phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.

Lực P2 = ...N, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.

Lực F = ...N, phương thẳng đứng, chiều đi lờn.

- Mối liờn hệ: F = P1 + P2

- Mối liờn hệ: P1d1= P2d2

- Lực P1và P2 gõy ra tỏc dụng làm quay của thước. Lực F cú giỏ đi qua trục quay nờn khụng cú tỏc dụng làm quay.

- Theo quy tắc momen lực ta cú:

CH6: Cỏc em hóy tỡm một lực thay thế cho hai lực P1 và P2 sao cho cú tỏc dụng như hai lực đú? Gợi ý: Áp dụng điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực. Khi đú vật chịu tỏc dụng của hai lực FP.

CH7: Coi thước là một đoạn thẳng nằm ngang. Hóy biểu diễn cỏc vectơ lực P1 , P2 và hợp lực P của chỳng?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 chương trình chuẩn (Trang 54 - 58)