Yêu cầu của việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 33 - 41)

bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi thời kỳ cách mạng nhất định cần phải có một đội ngũ cán bộ có đạo đức tơng ứng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị đặt ra. Dĩ nhiên những tiêu chuẩn về yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể đối với ngời cán bộ ở mỗi cấp, mỗi ngành có khác nhau, đặc trng riêng. Đối với cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cũng không nằm ngoài cái chung đó.

ở nớc ta hiện nay, ngời cán bộ, đảng viên phải vừa hồng vừa chuyên, vừa có đức, vừa có tài. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh thì đức là đạo đức cách mạng, đạo đức ấy là kết quả của quá trình tiếp thu, kế thừa có chọn lọc truyền thống đạo đức tốt đẹp của cha ông, của quê hơng, của dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại trên lập trờng của giai cấp công nhân. Đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là ngời có vai trò quyết định trong việc hiện thực hóa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ở các xã, phờng; là ngời trực tiếp lãnh đạo và tổ chức quần chúng thực hiện sáng tạo đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thông qua phong trào cách mạng của quần chúng, họ là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa chính quyền Trung ơng với cơ sở, họ là gốc của mọi công việc ở cơ sở. Vận dụng sáng tạo nội dung các nguyên tắc đạo đức cách mạng trong điều kiện KTTT hiện nay, có thể khái quát một số yêu cầu cơ bản về đạo đức cách mạng đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Việt Nam nh sau:

Thứ nhất, phải có lòng trung thành với Tổ quốc, với lý tởng của Đảng Cộng sản và con đờng đi lên CNXH; góp phần tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện dao động, xa rời mục tiêu lý tởng của Đảng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: Dân ta có một lòng yêu nớc nồng nàn, đó là một truyền thống quý báu của ta. Lòng yêu nớc, truyền thống quý báu đó của dân tộc đã trở thành một yêu cầu đạo đức cao nhất của dân tộc Việt Nam. Bất cứ một ngời dân nào cũng phải trau dồi phẩm chất đạo đức đó. Đối với ngời cán bộ, yêu nớc trớc hết là phải trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với cách mạng trong mọi thời kỳ. Đất nớc ta đã chuyển sang thời kỳ mới, thế và lực đã khác trớc nhiều, đồng thời phải đơng đầu với những khó khăn, thách thức mới, rất quyết liệt.

Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã lãnh đạo đất nớc vợt qua biết bao khó khăn, thử thách, có những lúc hiểm nghèo, cách mạng ở thế "ngàn cân treo sợi tóc" nhất là khi mô hình XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ và tan vỡ. Nhng đất nớc vẫn đứng vững, đổi mới đạt nhiều thành tựu, vợt ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tiếp tục đi lên. Đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trung thành với Tổ quốc, yêu nớc, yêu CNXH là phải bảo vệ Đảng nh "bảo vệ con ngơi của mắt mình", bảo vệ thành quả cách mạng, chống mọi thế lực làm tổn hại đến đời sống của nhân dân. Phải tự rèn luyện làm sao cho trái tim, tình cảm của mỗi cán bộ rung động trớc mỗi niềm vui, nỗi buồn của nhân dân và coi đó chính là niềm vui, nỗi buồn của chính bản thân, gia đình mình. Phải có tình cảm cách mạng đó mới thôi thúc ngời cán bộ hăng say làm việc, hòa mình, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, gơng mẫu trong mọi phong trào ở từng thôn, bản. Hiểu đợc lịch sử, lối sống, tâm t, nguyện vọng của bà con các dân tộc đang cùng chung sống trên địa bàn từ đó xây dựng những giải pháp tối u cho công việc. Không chỉ đấu tranh với bản thân trớc những ảnh h- ởng tiêu cực của cơ chế thị trờng, của đất lề quê thói, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở còn phải dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, kiên quyết bảo vệ cái đúng, chống lại cái sai, chống lại những tàn tích lạc hậu của chế độ phong kiến và nhiều hủ tục lạc hậu còn tồn tại trong đời sống đồng bào các dân tộc. Gơng mẫu trong việc phát ngôn, mỗi hành vi cử chỉ, thực hiện đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc. Trong điều kiện hiện nay, đòi hỏi ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở còn phải có năng lực t duy chính trị nhạy bén. Bởi, chính sự nhạy cảm chính trị sẽ góp phần tạo nên năng lực định hớng chính trị trong hoạt động nhận thức và tổ chức thực tiễn của ngời cán bộ ở địa phơng. Có nh vậy ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở mới góp phần vào việc làm thất bại mọi

âm mu kích động, quấy rối của các thế lực thù địch trên quê hơng mình, địa bàn mình phụ trách.

Thứ hai, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải luôn luôn trau dồi chủ nghĩa tập thể chống chủ nghĩa cá nhân và bệnh quan liêu.

Khi đặt vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng nền tảng đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đã đề cập đến chủ nghĩa tập thể và Ngời xem nó nh mặt đối lập của chủ nghĩa cá nhân, Ngời nói: "T tởng XHCN nói tóm tắt là phải đặt lợi ích chung của cả nớc lên trên hết, lên trên lợi ích của cá nhân mình. T tởng XHCN và t tởng cá nhân chủ nghĩa chống đối nhau, nếu cứ lo cho mình, không lo cho làng nớc thì không thể có t tởng XHCN đợc". Ngời còn khẳng định: "Đạo đức cách mạng là đạo đức tập thể nó phải thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân" [68, tr.21].

Chủ nghĩa tập thể đòi hỏi mọi ngời phải gắn bó, đoàn kết để tạo sức mạnh to lớn cho cách mạng, sự gắn bó chặt chẽ đó phải dựa trên cơ sở tôn trọng ý kiến đa số, đồng thời tôn trọng ý kiến của cá nhân, không lấy danh tập thể mà coi thờng cá nhân, coi thờng thiểu số. Chủ nghĩa tập thể phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, sự tiến bộ của cá nhân, đảm bảo cho sự tự do sáng tạo cũng nh hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.

Trong sự nghiệp xây dựng CNXH, mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể phải đợc giải quyết một cách hài hòa giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân vì nó là thứ bệnh nguy hiểm đẻ ra hàng loạt các căn bệnh khác nh: tham ô, hối lộ, lãng phí của công, cơ hội, bè phái, cục bộ, vô tổ chức, vô kỷ luật và nhiều biểu hiện xấu xa nh xu nịnh, mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền, ức hiếp quần chúng, triệt tiêu tính năng động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, dẫn tới mất ổn định, tác động tiêu cực đến sự vận động và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Vì thế, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "chủ nghĩa cá nhân trái với đạo đức cách mạng, nếu nó còn lại trong mình, dù là ít thôi thì nó sẽ chờ dịp để phát triển, để che lấp đạo đức cách mạng" [52, tr.438]. "Do chủ nghĩa cá nhân mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa, họ tự cao, tự đại, coi thờng tập thể xem nhẹ quần chúng, độc đoán chuyên quyền" [52, tr.439]. Nói đến tác hại của chủ nghĩa cá nhân, Ngời còn khẳng định: "Một dân tộc, một Đảng và một con ngời, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định ngày hôm nay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu

mến và ca ngợi nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân" [53, tr.557-558]. Trong điều kiện KTTT hiện nay, chủ nghĩa cá nhân đã và đang có nguy cơ trỗi dậy ở một số cán bộ đảng viên, làm suy yếu hệ thống chính trị, làm giảm lòng tin của nhân dân với chính quyền cách mạng. Nh vậy, "chủ nghĩa cá nhân là những kẻ biến chất, thoái hóa, có chức có quyền trong Đảng và Nhà nớc đang lợi dụng, ngụy trang và ngụy biện cho hành vi vô đạo đức của mình, gặm nhấm cơ thể xã hội" [31, tr.20-23].

Chủ nghĩa cá nhân và bệnh quan liêu là "một thứ giặc trong lòng chúng ta", là kẻ thù trong mỗi con ngời, mỗi cán bộ đảng viên. Nó thờng ẩn náu kín đáo, khi có điều kiện môi trờng là trỗi dậy. Do đó, việc quét sạch chủ nghĩa cá nhân là trách nhiệm của toàn xã hội. Mọi ngời, mọi tổ chức phải bằng mọi biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn những điều kiện, môi trờng làm phát sinh chủ nghĩa cá nhân. Trong đó, vai trò của mỗi cá nhân ngời cán bộ, đảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng, phải bằng lơng tâm và trách nhiệm để điều chỉnh những suy nghĩ và hành vi vô đạo đức đi ngợc với những chuẩn mực xã hội tiến bộ. Kinh nghiệm cho thấy, chiến thắng tiêu cực ở ngời khác, ở ngoài xã hội đã khó, nhng chiến thắng tiêu cực ở chính bản thân mình còn khó khăn hơn nhiều.

Đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trau dồi chủ nghĩa tập thể và chống chủ nghĩa cá nhân là phải chấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nớc, quy chế, điều lệ của cơ quan, đơn vị mình. Nói phải đi đôi với làm. Có ý thức tự giác, luôn biết đặt mình trong mối quan hệ mật thiết với tập thể, với nhân dân. Khắc phục chủ nghĩa cá nhân ngay chính trong bản thân mình.

Thứ ba, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải luôn gơng mẫu, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên cần phải: cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t. Kế thừa t tởng đó của Ngời, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Cán bộ, đảng viên phải tự giác rèn luyện đạo đức, lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t " [17, tr.28]. Do đó ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cũng phải ra sức thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t trong sự nghiệp cách mạng của mình:

+ Cần: là cần cù trong lao động, tích cực chủ động, sáng tạo và đạt hiệu qủa cao trong công việc mà mình đảm nhận. Đồng thời cần cù trong lao động còn đòi hỏi ngời cán bộ phải biết khuyến khích và giúp đỡ ngời khác làm tốt công việc.

Tính hiệu quả trong lao động là một trong những yêu cầu khách quan, là chuẩn mực quan trọng để đánh giá cán bộ tốt hay xấu, hoàn thành hay không hoàn thành nhiệm vụ. Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải chuyên cần, phải yêu, say mê công việc mà Đảng và nhân dân giao phó. Không nề hà gian khổ, không chủ quan, ỷ lại vào điều kiện thuận lợi, tuyệt đối hóa hoàn cảnh khách quan. Phải thực hành lời dạy của Bác: "làm việc phải đến đúng giờ, chớ đến trễ, về sớm. Làm cho chóng, cho chu đáo. Việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để chờ ngày mai. Phải nhớ rằng: dân đã lấy tiền mồ hôi nớc mắt để trả l- ơng cho ta trong những thì giờ đó. Ai lời biếng tức là lừa gạt dân" [49, tr.104]. Trong công tác lãnh đạo, quản lý cần phải đi sâu, bám sát quần chúng nhân dân, bám sát thực tế ở cơ sở. Đặc biệt, trong điều kiện KTTT hiện nay, yêu cầu, nhiệm vụ của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ngày càng nặng nề. Đòi hỏi sự chuyên cần không chỉ trong công việc, trong hoạt động thực tiễn mà còn phải chuyên cần trong học tập, trong suy nghĩ, biết tìm tòi sáng tạo, đổi mới t duy, biết phát hiện và nhân các sáng kiến kinh nghiệm hay từ đó vận dụng vào cơ sở một cách thiết thực, hiệu quả. Khắc phục những bất cập hiện nay về trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ trong đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Đảng ta đã khẳng định: "Học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên... lời học, lời suy nghĩ, không thờng xuyên tiếp nhận những thông tin mới, những hiểu biết mới cũng là điều kiện của suy thoái" [14, tr.14].

+ Kiệm: là tiết kiệm, không xa xỉ hoang phí, phải tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nhân lực, tiết kiệm trong sản xuất, trong đời sống sinh hoạt, tránh lãng phí của cải của cá nhân, gia đình và xã hội. Mục đích của tiết kiệm là nâng cao hiệu quả của lao động sản xuất. Để thực hành tiết kiệm ngời cán bộ không chỉ biết tự mình tiết kiệm mà phải biết làm cho toàn dân tiết kiệm, đấu tranh với những hiện tợng tham ô, lãng phí, ăn cắp của công. Ra sức thực hành tiết kiệm nhng không đồng nghĩa với bủn xỉn, hà tiện. Đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở hiện nay thực hành tiết kiệm phải đợc xem là phơng châm trong cuộc sống, không những biết tiết kiệm tiền của, thời gian và sức lực của nhân dân mà còn phải biết tạo ra những công ăn việc làm mới có hiệu quả thiết thực cho nhân dân, mạnh dạn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống, tìm đầu ra cho các mặt hàng sản xuất tại địa phơng... tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững ở cơ sở.

+ Liêm: là thanh liêm, là không tham ô, luôn tôn trọng giữ gìn của công, của công dân.

Liêm thuộc bản chất của ngời cộng sản, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải nhận thức sâu sắc và thờng xuyên rèn luyện phẩm chất thanh liêm, phải tự nhận thấy rằng tham lam là điều xấu hổ, kẻ tham tiền tài, địa vị thì sẽ có tội với nhân dân, với Đảng. Một dân tộc biết cần, biết kiệm, biết liêm là một dân tộc tiến bộ. Do vậy, phải tích cực ngăn chặn, hạn chế và đẩy lùi căn bệnh "quan không liêm", nh tham ô, móc ngoặc, hối lộ và nhận hối lộ, t lợi, chạy chức, chạy quyền hiện nay, đồng thời tuyên truyền vận động nhân dân thấy đợc trách nhiệm và quyền hạn của mình trong việc giám sát cán bộ thực hiện chữ liêm.

+ Chính: là thẳng thắn, thấy phải dù nhỏ cũng phải làm, thấy trái dù nhỏ cũng phải tránh. Khi nói tới chính, trớc hết phải lấy mình làm đối tợng. Chính trực, ngay thẳng là những đức tính không thể thiếu ở mỗi con ngời, mỗi gia đình và mỗi ngời cán bộ. Là ngời làm việc công, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải công tâm, công đức, chớ đem của công dùng vào việc t, chớ đem ngời t làm việc công, việc gì cũng phải công minh, chính trực, không nên t ân, t huệ hoặc t thù, t oán. Không chỉ rèn luyện mình theo chính nghĩa cách mạng mà còn phải đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, không chân chính ở ngời khác. Thực hành hiệu quả nguyên tắc phê và tự phê. Chớ lên mặt làm quan cách mạng, chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những ngời tài năng hơn mình. Chớ vì bà con, bạn bè mà kéo vào chức nọ, chức kia. Phải luôn trung thành với Đảng, với nhân dân. Đó cũng chính là điều kiện để ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở hoàn thành nhiệm vụ công tác, đợc nhân dân tín nhiệm, cảm phục và noi theo.

+ Chí công vô t. Theo Hồ Chí Minh, ngời cán bộ phải giữ đợc cần, kiệm, liêm, chính, là ngời chí công vô t tức là chính tâm, thân dân. Mà một ngời chính tâm, thân dân là ngời có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc, của Đảng lên trên hết.

Nh vậy, chí công vô t là đem lòng chí công, vô t đối với ngời, với việc,

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 33 - 41)