Nâng cao chất lợng công tác tổ chức, kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành, các đoàn thể và nhân dân tạo môi trờng thuận lợi cho

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 80 - 82)

các cấp, các ngành, các đoàn thể và nhân dân tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

- Mục đích của công tác tổ chức cán bộ là chọn đúng ngời có năng lực lãnh đạo, tổ chức, quản lý và đặc biệt là có lập trờng chính trị vững vàng, có đạo đức lối sống trong sáng vào các chức vụ phù hợp trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Vì vậy, các cấp uỷ và tổ chức đảng ở các đơn vị cơ sở tỉnh Bắc Giang cần phải nắm vững và thực hiện đúng những quan điểm và nguyên tắc cơ bản của Đảng về công tác tổ chức cán bộ để xây dựng cho đợc một đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Phải chủ động làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Cần có quan điểm và phơng pháp đánh giá cán bộ một cách công tâm, khách quan và khoa

học. Khi đánh giá, lựa chọn, sử dụng cán bộ cần dựa vào tiêu chuẩn và sở trờng, chú trọng cả phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực trí tuệ và hiệu quả hoạt động thực tiễn của ngời cán bộ. Khắc phục tình trạng thấp kém, cục bộ địa phơng trong việc bố trí cán bộ. Công tác tổ chức cán bộ ở cơ sở, cho cơ sở không đợc chọn nhầm ngời để quyền lực chính trị, quyền lực nhà nớc, vị thế ngời cán bộ không bị lợi dụng vì mục đích t lợi dẫn tới suy thoái đạo đức, lối sống ngời cán bộ cách mạng. Chọn đúng cán bộ sẽ giúp ngời cán bộ phát huy đợc khả năng của mình trong công việc và qua đó giữ vững và hoàn thiện đạo đức, lối sống của ngời cán bộ cách mạng.

- Xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không chỉ dừng lại ở việc nâng cao chất lợng công tác tổ chức cán bộ mà đi liền với nó đòi hỏi phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, của các đoàn thể quần chúng và nhân dân đối với cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Quản lý mà không kiểm tra thì là không quản lý.

+ Mục đích của công tác kiểm tra là để làm trong sạch tổ chức đảng, cũng nh toàn bộ hệ thống chính trị ở cơ sở. Đồng thời công tác kiểm tra là để nâng cao chất lợng của cán bộ, đảng viên, cũng nh các tổ chức đảng. Phơng châm của công tác kiểm tra là mọi hoạt động của cán bộ đều phải đợc quản lý, kiểm tra và giám sát chặt chẽ. Cấp uỷ, ngời thủ trởng và tổ chức đảng phải trực tiếp tiến hành công tác quản lý, kiểm tra cán bộ, kết hợp tăng cờng việc kiểm tra và giám sát của các đoàn thể quần chúng và nhân dân đối với cán bộ. Kiểm tra phải có kết luận chính xác, rõ ràng, cụ thể và công khai. Từ đó, đòi hỏi công tác kiểm tra, kỷ luật của Đảng ở các cấp phải chủ động xây dựng chơng trình, kế hoạch kiểm tra hàng năm, kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với các cấp uỷ và các tổ chức đảng trong việc chấp hành cơng lĩnh, điều lệ, nghị quyết của Đảng, chấp hành nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, giữ gìn đạo đức, lối sống của đảng viên. Thông qua công tác kiểm tra để kịp thời phát hiện u điểm, phát hiện những nhân tố mới, những tấm g- ơng sáng về đạo đức của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, và cũng qua đó khắc phục khuyết điểm, kiên quyết đa ra khỏi đảng những ngời không đủ t cách đảng viên, giải quyết tốt các đơn th khiếu nại, tố cáo xử lý nghiêm minh những cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vi phạm điều lệ đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc.

+ Để hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra, phải củng cố và kiện toàn ủy ban kiểm tra các cấp, nâng cao hơn nữa vị thế của Uỷ ban kiểm tra. Uỷ ban kiểm

tra các cấp phải thờng xuyên chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra có đủ bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống và có năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.

- Quần chúng nhân dân và các tổ chức quần chúng giám sát cán bộ ở cơ sở bằng nhiều cách khác nhau, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Bất kỳ cán bộ nào cũng đều sinh sống trên địa bàn dân c nhất định và gắn bó với địa bàn dân c ấy. Mọi việc làm của cán bộ cơ sở đều đợc nhân dân giám sát, rất khó lọt qua tai mắt của quần chúng và các tổ chức xã hội, vấn đề là làm sao để nghe đợc ý kiến đóng góp của các tổ chức xã hội, của quần chúng nhân dân về mỗi ngời cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Vì vậy, phải có cơ chế giám sát rõ ràng cụ thể, bảo vệ ngời đóng góp ý kiến, ngời khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức của ngời cán bộ cấp cơ sở; không ngừng phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân trong xây dựng cuộc sống mới cũng nh đấu tranh chống tiêu cực trong điều kiện KTTT hiện nay.

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 80 - 82)