cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Giang hiện nay
Nền KTTT đã tạo ra sự phát triển kinh tế vợt bậc, cha từng thấy trong lịch sử đất nớc, mang lại ý nghĩa to lớn, tích cực về mặt đạo đức. Đồng thời xu hớng tự phát của KTTT đã và đang làm nảy sinh từ trong lòng nó những yếu tố phá vỡ sự phát triển bền vững, thậm chí làm suy thoái xã hội và chệch hớng XHCN. Đó chính là các hiện tợng suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận nhân dân và một bộ phận cán bộ đảng viên.
Đặc trng của nền KTTT định hớng XHCN vẫn là tính cạnh tranh, tính cá nhân trong quan hệ lợi ích. Đó là động lực mạnh mẽ của sự phát triển kinh tế. Song việc đề cao quá mức lợi ích cá nhân đã làm "phục sinh" chủ nghĩa cá nhân. Từ chủ nghĩa cá nhân với các biến thể của nó đã làm xuất hiện những biểu hiện tiêu cực về kinh tế, xã hội. Chủ nghĩa cá nhân đã kích thích những nhu cầu, những dục vọng thấp hèn trong mỗi con ngời. Trong KTTT, tất cả đều
có thể trở thành hàng hoá, có thể trao đổi, kể cả nhân phẩm, quyền lực. Cái mới của chủ nghĩa cá nhân hiện nay là nó đang trở thành một hiện tợng xã hội, công khai và trắng trợn hơn trớc. Chủ nghĩa cá nhân hiện nay gắn chặt với quyền lực chính trị, đang đợc "tập thể hoá "thành những tổ chức có thế lực to lớn, ngang nhiên lộng hành, gây hậu quả nghiêm trọng hơn và không dễ gì bị đánh bại. "Tình trạng tham nhũng, suy thoái về t tởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạm tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ đe dạo sự sống còn của chế độ ta. Tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến" [20, tr.76].
ở Bắc Giang, bên cạnh những u điểm, kết quả và những tiến bộ đã đạt đợc, tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra cũng còn bộc lộ một số mặt hạn chế yếu kém, thiếu sót, khuyết điểm chủ yếu là:
+ Nền kinh tế của tỉnh trong những năm vừa qua có bớc phát triển nh- ng tốc độ cha cao, cha ổn định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp ở một số địa phơng cha tơng xứng với tiềm năng, tỷ trọng giá trị nông nghiệp còn lớn. Giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích còn thấp. Chất lợng sản phẩm nông nghiệp cha cao. Việc chế biến tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, nhất là việc đa giống mới có năng suất cao, chất l- ợng tốt vào sản xuất cha mạnh. Sản xuất công nghiệp nhỏ bé, các doanh nghiệp địa phơng cha thực sự năng động, sức cạnh tranh yếu.
+ Trên các lĩnh vực văn hoá, xã hội còn một số hạn chế, thiếu sót. Tình hình tội phạm và các tệ nạn xã hội nh: ma tuý, mại dâm, cờ bạc, các hủ tục lạc hậu còn diễn biến phức tạp, gây nhức nhối trong xã hội. Việc thực hiện chủ tr- ơng về nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội ở một số địa phơng, đơn vị và một số cán bộ, đảng viên cha nghiêm. Tai nạn giao thông còn xảy ra khá nghiêm trọng. Vẫn còn những nhân tố tiềm ẩn có thể gây mất an ninh trật tự. Tỷ lệ hộ đói nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao, trong khi đó giải pháp thực hiện xoá đói giảm nghèo còn cha thực sự có hiệu quả triệt để, nên còn có nguy cơ tái nghèo nhất là ở những vùng xa, vùng sâu đặc biệt khó khăn.
+ Việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng vẫn là khâu yếu của nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền trong tỉnh. Thể hiện trong chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ còn dàn trải. Trong tổ chức thực
hiện nhiệm vụ có lúc có nơi chỉ đạo thiếu chặt chẽ, cha kiên quyết, liên tục. Việc tổ chức sơ kết, tổng kết thực hiện một số nghị quyết cha kịp thời. Trong quá trình công tác một số cán bộ, đảng viên cha tích cực học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, do đó một số vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn xử lý còn lúng túng, cha kịp thời, thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức, thái độ phục vụ nhân dân cha tốt, làm ảnh hởng đến niềm tin của nhân dân đối với chính quyền và cơ quan quản lý nhà nớc.
+ Chất lợng hoạt động của Hội đồng nhân dân còn thấp, hiệu quả quản lý điều hành chính quyền cha cao. Cải cách hành chính chậm, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và các biểu hiện tiêu cực khác còn kém hiệu quả.
+ Công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng kết quả còn hạn chế. Công tác chính trị t tởng cha chủ động. Công tác nắm bắt diễn biến t tởng, tâm lý xã hội cha kịp thời. Công tác tuyên truyền, phổ biến các nghị quyết của Đảng cha sâu rộng. Một số cấp uỷ và tổ chức đảng nhận thức và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cha nghiêm, đoàn kết nội bộ kém, chất lợng sinh hoạt đảng giảm sút. Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ tập trung cha đúng mức. Việc thực hiện công tác kiểm tra cha kịp thời, một số nơi còn né tránh, đùn đẩy việc giải quyết một số vụ việc phức tạp. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV khẳng định: Công tác xây dựng đảng và hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở có mặt làm cha tốt. Trong công tác giáo dục chính trị t tởng, phẩm chất đạo đức cách mạng, giáo dục truyền thống của Đảng, dân tộc, quê hơng cho cán bộ, đảng viên ở một số đơn vị, địa phơng cha làm thờng xuyên. Công tác quy hoạch bồi dỡng, tạo nguồn cán bộ ở địa phơng, đơn vị làm cha tốt, dẫn đến có ngành, có địa phơng thiếu nguồn, hẫng hụt trong bố trí, sắp xếp cán bộ. Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi còn thiếu sót, dẫn đến một số trờng hợp cán bộ, đảng viên chủ chốt ở cơ sở đợc cấp uỷ giới thiệu vào Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và cấp uỷ cơ sở nhng khi bầu cử đã không trúng cử. Có trờng hợp do nắm cán bộ cha đầy đủ nên sau khi đề bạt d luận không đồng tình vì có khuyết điểm, sau đó phải xử lý kỷ luật. Vai trò sức chiến đấu của một số tổ chức đảng và một số bộ phận cán bộ đảng viên còn hạn chế. ở một số đơn vị cơ sở còn xảy ra tình trạng mất đoàn kết nhng chậm đợc giải quyết khắc phục. Tình hình tham nhũng vẫn còn diễn ra phức tạp. Một số cán bộ, đảng viên có d luận về phẩm chất đạo đức, song việc chỉ đạo xem xét để làm rõ, ngăn chặn, xử lý cha kịp thời.
Mặc dù từ năm 2001 đến nay, tình hình tổ chức cơ sở đảng và đảng viên trong toàn Đảng bộ đều có chiều hớng gia tăng cả về số lợng và chất lợng. Nhng tình hình tổ chức đảng yếu kém và đảng viên không đạt loại đủ t cách vẫn cha giảm mạnh, tính phức tạp về vi phạm kỷ luật còn biểu hiện gia tăng.
Theo Báo cáo của Uỷ ban kiểm tra tỉnh uỷ Bắc Giang trong các năm 2001, 2002, 2003, 2004 và 6 tháng đầu năm 2005, cho thấy: có 54 tổ chức Đảng và 2613 đảng viên vi phạm phải xử lý kỷ luật [74].
Nội dung vi phạm tập trung chủ yếu vào những vấn đề sau:
Đối với tổ chức Đảng:
Chấp hành Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ, chỉ thị, Nghị quyết của Đảng không nghiêm, việc ra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết của cấp mình trái với thẩm quyền.
Đối với đảng viên:
+ Vi phạm chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng không nghiêm. + Thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chức trách + Mất đoàn kết nội bộ
+ Tham ô, hối lộ
+ Cố ý làm trái nguyên tắc + Vi phạm luật đất đai
+ Vi phạm về phẩm chất, lối sống …
Tổng hợp kết quả giải quyết tố cáo đối với đảng viên (2001 - 6 / 2005), nội dung tố cáo cho thấy, cán bộ đảng viên vi phạm đạo đức cách mạng trên nhiều mặt.
Ví dụ: Năm 2004, có 330 đảng viên bị tố cáo, tỷ lệ nội dung tố cáo là: + Vi phạm chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đảng không nghiêm: 25,56 % + Thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chức trách: 7,89 % + Cố ý làm trái nguyên tắc : 15,78 %
+ Vi phạm luật đất đai : 13,15 % + Vi phạm về phẩm chất, lối sống : 14,03 % + Các vi phạm khác : 23,59 %
Qua việc xử lý kỷ luật Đảng đối với tổ chức đảng và đảng viên có thể rút ra một số kết luận sau:
Một là, việc kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm và kết luận có vi phạm về mặt số lợng không giảm.
- Năm 2001, kiểm tra 774 ngời, kết luận có vi phạm 464 ngời, chiếm 59, 94%.
- Năm 2002, kiểm tra 1034 ngời, kết luận có vi phạm 578 ngời, chiếm 55,89%.
- Năm 2003, kiểm tra 726 ngời, kết luận có vi phạm 437 ngời, chiếm 60,19%.
- Năm 2004, kiểm tra 589 ngời, kết luận có vi phạm 335 ngời, chiếm 56,87%.
- Và 6 / 2005, kiểm tra 385 ngời, kết luận có vi phạm 247 ngời, chiếm 64,15%.
Hai là, Cán bộ, đảng viên vi phạm phải xử lý kỷ luật không chỉ công tác trong các lĩnh vực có quan hệ kinh tế, tài chính mà còn ở trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đảng viên vi phạm phải xử lý kỷ luật nhiều và có chiều hớng gia tăng thuộc lĩnh vực hành chính nhà nớc. Chứng tỏ cán bộ, đảng viên đã lợi dụng quyền lực, địa vị công tác và kẽ hở của quản lý nhà nớc để m- u lợi cho cá nhân.
Ví dụ: Từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2005, tổng số cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật thuộc các lĩnh vực công tác là:
- Công tác đảng: 14, 2 %
- Công tác hành chính nhà nớc: 54, 4 %
Riêng năm 2004, tổng số cán bộ, đảng viên phải xử lý kỷ luật là 435 ngời, thuộc các lĩnh vực công tác:
- Công tác đảng 29 ngời, chiếm 16,5 %
- Công tác hành chính nhà nớc 103 ngời, chiếm 58,8 %
Ba là, cán bộ, đảng viên vi phạm tập trung cao và có xu hớng tăng ở các đối tợng là cấp uỷ cấp cơ sở. Đây là lực lợng nòng cốt lãnh đạo tại các tổ chức Đảng và đồng thời họ cũng chính là lực lợng cán bộ chủ chốt trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.
Từ năm 2001 đến tháng 6 năm 2005, đảng viên là cấp uỷ cơ sở vi phạm và đã thi hành kỷ luật là 673 ngời, chiếm 25,75 % tổng số đảng viên bị xử lý kỷ luật. Xử lý đảng viên là cấp uỷ cơ sở tăng dần từ 3,67 % năm 2001; năm 2002 là 11,67 %; năm 2003 là 3,90 %; năm 2004 là 4,20 % và 6 tháng đầu năm 2005 là 2,29 %.
Bốn là, số lợng cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật về phẩm chất đạo đức, lối sống không nhiều so với các vi phạm khác nh: Vi phạm chấp hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng, cố ý làm trái các nguyên tắc, thiếu tinh thần trách nhiệm. Song có xu hớng gia tăng, cụ thể là:
Đối với cán bộ, đảng viên nói chung: năm 2001 là 6,07 %; năm 2002 là 10,05 %; năm 2003 là 6,33 %; năm 2004 là 6,69 % và 6 / 2005 là 7,27 %. Đối với cán bộ, đảng viên là cấp uỷ ở cơ sở, năm 2001 tỷ lệ vi phạm là 12, 5 %; năm 2002 là 14,4 %; năm 2003 là 15,6 %; năm 2004 là 16,3 % và 6 tháng đầu năm 2005 là 16,6 %. Điều đáng lu ý là những vi phạm về phẩm chất đạo đức, lối sống ảnh hởng trực tiếp đến các hình thức vi phạm khác, gây hậu quả nghiêm trọng đến uy tín của Đảng và Nhà nớc.
Còn nếu hiểu sự suy thoái về đạo đức, lối sống với nhiều nội dung vi phạm cụ thể khác nhau nh: mất đoàn kết nội bộ, bao che trù dập, tham ô hối lộ, buôn lậu, trốn thuế; những vi phạm xung quanh vấn đề nhà đất và những hành vi khác thể hiện chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, tha hoá về phẩm chất đạo đức thì số lợng cán bộ, đảng viên vi phạm những nội dung trên là rất lớn.
Nh vậy, bên cạnh những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang đã đạt đợc, tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Giang vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong đó sự yếu kém về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là một nguyên nhân quan trọng. Hiện nay, trong điều kiện KTTT định hớng XHCN đang trên đà phát triển, cộng với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày một tăng, thì hiện tợng một bộ phận cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở giảm sút ý chí chiến đấu, phai nhạt lý tởng chính trị, suy thoái về đạo đức, lối sống nh trên là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu chúng ta vội vàng, không khách quan trong nhìn nhận, đánh giá, hoặc chỉ dừng lại ở những hiện tợng, những biểu hiện cụ thể, những cái đã và đang tồn tại…, thì chúng ta sẽ rơi vào cách nhìn nhận phiến diện một chiều, từ đó đi đến những kết luận bi quan. Có thể nói, sự biến động về chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay ở nớc ta nói chung và Bắc Giang nói riêng là một thực tế mà chúng ta phải đối mặt.
Bằng sự xem xét một cách thận trọng, khách quan, với phơng pháp phân tích biện chứng, Đảng ta đã có những nhận định, đánh giá đúng đắn về thực trạng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở qua các văn kiện nh: Văn kiện Đại hội VIII, Hội nghị Trung ơng lần thứ 3, lần thứ 5, lần thứ 6 (lần 2) khoá VIII; Văn kiện Đại hội IX. Khái quát lại có thể thấy những
yếu kém về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở hiện nay đợc biểu hiện ở các mặt sau:
Một là, giảm sút ý chí, niềm tin; phai nhạt lý tởng, nhận thức mơ hồ về CNXH, dao động về con đờng đi lên CNXH; ý thức kỷ luật kém, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, thiếu tinh thần trách nhiệm, thậm chí thoái hoá về t tởng chính trị gây hậu quả nghiêm trọng.
Hai là, lợi dụng chức quyền, địa vị công tác và những kẽ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nớc để bòn rút của công, vun vén cá nhân, tham nhũng, nhũng nhiễu dân, cơ hội chủ nghĩa, coi trọng lợi ích thực dụng tr- ớc mắt, xem nhẹ lợi ích lâu dài.
Ba là, tình trạng xa dân, không tôn trọng dân, không lấy kết quả chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân làm thớc đo cho sự lãnh đạo và phẩm chất chính trị của mình. Tệ quan liêu, tham nhũng, ê kíp, bè cánh, cục bộ địa phơng diễn ra ngày càng tinh vi và phổ biến.
Bốn là, lối sống sa hoa, hởng lạc, lãng phí của công, thậm chí tìm mọi cách ăn chặn, ăn cắp của công để ăn chơi sa đoạ.
Năm là, tình trạng mơ hồ mất cảnh giác, mất đoàn kết khá nghiêm