Đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cách mạng đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 72 - 77)

đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Đạo đức cách mạng không thể hình thành một cách tự phát mà phải là kết quả của một quá trình giáo dục và tự giáo dục. Hiện nay, trong điều kiện KTTT, việc giáo dục đạo đức cách mạng là một nhiệm vụ cấp bách và khó khăn. Vì thế, "Để giáo dục có kết quả cần phải đổi mới cả nội dung lẫn hình thức và cần phải thờng xuyên chủ động thực hiện khắc phục một số hạn chế trong việc giáo dục đạo đức hiện nay là: lơ là, coi nhẹ, buông lỏng việc giáo dục đạo đức có khuynh hớng tách rời khá xa đối với hiện thực, hình thức giáo dục đơn điệu" [69, tr.27-28].

Cũng nh mọi hoạt động giáo dục khác, giáo dục đạo đức cách mạng là một hoạt động có tính định hớng, do đó để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay cần chú ý những vấn đề cụ thể sau đây:

Một là, xác định rõ mục tiêu cần đạt đợc

Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang cần phải đợc giáo dục để nắm vững những nguyên tắc, những yêu cầu của đạo đức cách mạng đối

với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Phải giúp cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có đợc khả năng tự định hớng đúng đắn trong việc lựa chọn các giá trị đạo đức, biết tránh và phê phán các hiện tợng phi đạo đức trong xã hội. Phải làm nảy nở cảm xúc, tình cảm cách mạng từ trong trái tim mỗi ngời cán bộ, từ đó hình thành đợc niềm tin, lý tởng cách mạng. Phải làm cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có đợc nhu cầu, khát vọng thực hiện niềm tin và lý tởng đạo đức để họ ngày càng trở nên cao cả, hoàn thiện hơn về nhân cách ngời cán bộ cách mạng giữ cơng vị chủ chốt ở cơ sở, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân ở cơ sở giao phó. Giáo dục đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở còn phải đạt đợc mục tiêu nữa là từ tri thức và tình cảm đạo đức đạt đợc, phải củng cố và xây dựng đợc bản lĩnh và ý chí đạo đức mạnh mẽ từ đó kiên định lập trờng t tởng, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn và cạm bẫy từ mặt trái của nền KTTT, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội trên mỗi địa bàn cơ sở. Ngoài ra, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải đợc giáo dục đạo đức cách mạng để họ trở thành những tấm gơng sáng về đạo đức ở cơ sở, trở thành ngời có đủ t cách giáo dục đạo đức cho quần chúng nhân dân ở cơ sở trong điều kiện KTTT.

Hai là, cần đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Về nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

+ Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng hiện nay phải đợc đổi mới, kế thừa, phát triển theo hớng kéo đạo đức gần hơn với đời sống KTTT định h- ớng XHCN hiện nay, theo nguyên tắc thống nhất giữa đạo đức và kinh tế, giữa đạo đức và thực tiễn cuộc sống, giữa cái hiện tại và cái tơng lai, giữa lợi ích tr- ớc mắt và lợi ích lâu dài. Trớc hết cần tránh tình trạng xa rời giữa đạo đức với thực tiễn cuộc sống, kết hợp tập trung trọng tâm vào các giá trị đạo đức cách mạng nh lòng trung thành với CNXH, tinh thần tập thể XHCN, tinh thần lao động tự giác, sáng tạo, lòng yêu nớc XHCN, tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam và con ngời Bắc Giang nh: yêu nớc, đoàn kết, cần cù chịu khó, can đảm, kiên quyết…, cần khẳng định và bổ sung kịp thời những giá trị đạo đức mới trong thời kỳ đổi mới xây dựng đất nớc nh: ý chí vợt khỏi đói nghèo, coi nghèo là hèn, đề cao tính tự chủ, năng động, học vấn, đề cao sự thành đạt trong công việc cũng nh đời sống vật chất, có tinh thần thi đua cạnh tranh trong công

việc, đề cao khả năng tổ chức, quản lý công việc, biết hạch toán hiệu quả kinh tế. Nh vậy, cái thiện ngày nay phải gắn chặt hơn nữa với cái đúng, cái hợp lý, phù hợp với thời kỳ quá độ, KTTT và phải đợc thể hiện bằng cái đẹp sâu sắc và đa dạng hơn nữa.

+ Phải chăng, chúng ta nên coi công việc lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội ở cơ sở là một hoạt động chuyên nghiệp. Nếu vậy, cần phải xuất phát từ những nội dung, yêu cầu của đạo đức cách mạng, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, hình thành nên những chuẩn mực cụ thể, những yêu cầu thiết thực, vừa phải dễ nhớ, dễ thuộc, có điều kiện thực hiện ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nh là một đạo đức nghề nghiệp.

- Về phơng pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Đạo đức không giống với các khoa học khác ở chỗ, nó là những chuẩn mực giá trị, là cái đợc các chủ thể lựa chọn, đánh giá nh là việc làm có ý nghĩa tích cực đợc lơng tâm đồng tình và d luận biểu dơng. Đồng thời đối tợng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là một đối tợng đặc biệt, từ đó phơng pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải đợc đổi mới phù hợp với nội dung, phù hợp với đối tợng và phù hợp với điều kiện KTTT ở các địa phơng, cơ sở hiện nay, tránh tình trạng tuyên truyền một chiều theo kiểu lý luận suông, sáo rỗng, xa rời thực tế sinh động ở cơ sở. Muốn vậy, cần thực hiện nguyên tắc kết hợp trong giáo dục đạo đức cách mạng:

Thứ nhất là, kết hợp giữa giáo dục đạo đức với hoạt động thực tiễn, gắn với thực tiễn công tác của đối tợng; qua chất lợng của công việc, của phong trào cách mạng quần chúng mà giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Thứ hai là, kết hợp giữa xây và chống, lên án và nêu gơng, phê bình và tự phê bình trong giáo dục đạo đức cách mạng. Mặc dù hiện nay tình trạng suy thoái đạo đức là nghiêm trọng nhng không phải vì thế mà trong giáo dục đạo đức cách mạng chỉ tập trung chống mà không xây, tập trung lên án mà không nêu gơng, chỉ phê bình một chiều mà coi nhẹ tự phê bình. Vì giáo dục đạo đức cách mạng chỉ có tác dụng khi trong phơng pháp giáo dục có sự kết hợp hài hoà giữa xây và chống, lên án và nêu gơng, phê bình và tự phê bình, lấy cái này làm cơ sở và động lực để thực hiện cái kia. ở đây cần nhấn mạnh phơng pháp nêu gơng trong quá trình giáo dục đạo đức bởi nó có ý nghĩa đặc biệt to lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đó là một nguyên tắc giáo dục đạo

đức.Ngời thờng khuyên cán bộ, đảng viên:"dù công tác to hay nhỏ, địa vị cao hay thấp - ở đâu cũng phải làm gơng cho quần chúng"[50, tr.189]. Ngời nhấn mạnh: "Muốn lãnh đạo vững thì trớc hết cán bộ và đảng viên phải có t tởng và lập trờng vững chắc để lãnh đạo, để xung phong làm gơng mẫu" [50, tr.465]. Nếu cán bộ, đảng viên kêu gọi nhân dân cần kiệm mà mình lời biếng, sống xa xỉ, lãng phí thì tuyên truyền một trăm năm cũng vô ích, bởi một tấm gơng sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền. Ngời đã nghiêm khắc phê bình một số cán bộ "chỉ biết nói là nói, nói giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày khác. Nhng một việc gì thiết thực thì cũng không làm đợc" [49, tr.287]. Cha bao giờ chúng ta đứng trớc thách thức lớn về đạo làm gơng trong đạo đức nh hiện nay, tuy nhiên chúng ta cần phải tiếp tục xây dựng lựa chọn, nêu gơng ngời tốt, việc tốt, trong đó ngời cán bộ, đảng viên, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cần phải nêu gơng trớc về đạo đức cách mạng có nh vậy quần chúng mới noi theo.

Thứ ba là, cần phải tăng cờng sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục đạo đức với giáo dục các hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt là giáo dục ý thức chính trị, ý thức pháp luật và ý thức thẩm mỹ.

+ Giáo dục đạo đức không thể tách rời với giáo dục các hình thái ý thức xã hội khác vì chúng có tác động biện chứng với nhau. Giáo dục đạo đức không thể tách rời với giáo dục chính trị, bởi ngời có tri thức lý luận chính trị là ngời sẽ có lập trờng t tởng vững vàng đúng đắn, từ đó có nhận thức và hành vi đạo đức cách mạng, mặt khác khi đạo đức bị vẩn đục thì sớm muộn cũng dẫn đến sự lệch lạc về quan điểm chính trị.

+ Giáo dục pháp luật giúp cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thực hiện các hành vi đúng pháp luật, điều đó cũng có nghĩa là ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đã điều chỉnh hành vi của mình theo đúng yêu cầu đạo đức ở một mức độ nhất định vì pháp luật đợc coi là đạo đức tối thiểu. Vì vậy việc giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật để phát huy vai trò của chúng là hết sức cần thiết.

+ Giáo dục đạo đức còn phải đợc gắn chặt với giáo dục ý thức thẩm mỹ mà đỉnh cao của nó là nghệ thuật. Đạo đức và nghệ thuật có mối quan hệ đặc biệt. Cùng một quan hệ, hành vi nếu nh đạo đức bình giá theo phơng diện thiện - ác thì thẩm mỹ bình giá theo phơng diện đẹp - xấu. Thực tế cho thấy, cái ác trong đạo đức cũng là cái xấu trong thẩm mỹ, cần phải đợc lên án, xoá

bỏ. Cái thiện trong đạo đức cũng chính là cái đẹp trong thẩm mỹ cần đợc ủng hộ, bảo vệ, theo đuổi. Giáo dục đạo đức cách mạng bằng nghệ thuật và thông qua nghệ thuật phải chăng là con đờng tốt nhất và chỉ có nghệ thuật, bằng những hình tợng đặc sắc, bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh gợi cảm của mình mới đi đợc sâu vào trái tim con ngời, gây ra đợc những rung động, cảm xúc tâm lý, cảm xúc thẩm mỹ của con ngời là cuội nguồn của tình cảm đạo đức cái mà nhờ đó toàn bộ thế giới đạo đức tồn tại.

Ba là, cần tăng cờng vai trò của các chủ thể cùng tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là một quá trình tự giác, lâu dài bao gồm nhiều lực lợng tham gia. Trong các lực lợng là chủ thể tham gia giáo dục đạo đức, Đảng vừa là lực lợng trực tiếp, nòng cốt, vừa là ngời lãnh đạo toàn diện công tác giáo dục, rèn luyện t tởng, đạo đức cho cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Với tính cách là chủ thể chính, các tổ chức đảng ở cơ sở phải thờng xuyên giáo dục, quản lý, kiểm tra cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở về lối sống, đạo đức. Mỗi cấp uỷ ở cơ sở phải có nội dung, hình thức sinh hoạt t tởng, đạo đức thiết thực cụ thể gắn với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, phải uốn nắn, động viên, thậm chí kỷ luật nghiêm khắc đối với những cán bộ vi phạm phẩm chất đạo đức cách mạng, tăng cờng đấu tranh phê và tự phê cho các cán bộ, đây là một trong những giải pháp tốt để ngời cán bộ tự soi mình và sửa chữa những nhợc điểm của mình.

Nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, nhất là trong bối cảnh hiện nay với nền KTTT còn nhiều yếu tố tự phát làm cho toà án lơng tâm, d luận xã hội không còn uy thế lớn nh trớc đây. Nhà nớc cần phải đổi mới, bổ sung những quy chế, pháp luật, chính sách giải quyết những vớng mắc mà cơ chế thị trờng đã và đang đặt ra, khắc phục tình trạng không đồng bộ, thiếu hụt chính sách, thiếu chính xác trên cả phơng diện pháp lý lẫn phơng diện kinh tế, xã hội. Trên cơ sở đó nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm sát, xử lý đúng pháp luật, không oan sai và không để lọt tội phạm. Tập trung giải quyết nạn tham ô, tham nhũng hiện nay ở các cơ sở có ý nghĩa to lớn trong giáo dục đạo đức.

Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể xã hội ở cơ sở tỉnh Bắc Giang góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Để làm đợc điều đó trớc hết Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể xã hội ở cơ sở phải đợc đánh giá đúng vị trí, vai trò của mình đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục đạo đức cho ngời cán bộ ở cơ sở. Đối với Hội đồng nhân dân ở cơ sở phải làm đúng trách nhiệm và thẩm quyền của mình là: quyết định các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, bàn và phê chuẩn các chức danh hành chính theo luật định, giám sát chặt chẽ các hành động của cơ quan hành chính và những việc của cấp trên thực hiện trên địa bàn nhất là việc sử dụng đất đai, quỹ tài sản chung, quỹ do nhân dân đóng góp, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Hội đồng nhân dân phải gắn bó mật thiết với dân, lắng nghe d luận quần chúng, phối hợp cùng Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể xã hội, ban thanh tra nhân dân kịp thời phát hiện những dấu hiệu vi phạm, sớm có giải pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh để bảo vệ cán bộ khỏi rơi vào vòng sa ngã. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng nhân dân phải là chiếc cầu nối giữa nhân dân với Đảng và Nhà nuớc về tâm t nguyện vọng, những xây dựng góp ý vào chủ trơng, chính sách, đ- ờng lối cha sát thực tế, xa rời cuộc sống…Tạo bầu không khí đoàn kết thân ái ở cơ sở giữa Đảng, Nhà nớc, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể xã hội và nhân dân. Tất cả việc làm ấy có ý nghĩa, tác dụng to lớn đến việc xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay.

Nh vậy, để xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay phải tác động một cách đồng bộ vai trò của các chủ thể, không thể tách rời lẻ tẻ, hay chỉ chú trọng đến một vài chủ thể nào đó mà tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử, tuỳ vào mỗi lĩnh vực, mỗi quan hệ mà các chủ thể có vai trò tác dụng khác nhau trong việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang trong nền KTTT hôm nay.

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w