Nâng cao tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức cách mạng của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 82 - 91)

ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

Đạo đức cách mạng không phải tự nhiên mà có đợc, nó không phải là "tính sẵn", mà nó do quá trình nhận thức, tiếp thu, kế thừa và sàng lọc từ cuộc sống, từ thực tiễn sống động của cách mạng, nó do "gian lan rèn luyện" mà có, do "giáo dục" mà nên. Khi nói về công tác tự rèn luyện đạo đức cách mạng cũng nh vai trò của nó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Đạo đức cách mạng không từ trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" [52, tr.293].

Để nâng cao tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức cách mạng ở ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đặt ra một số yêu cầu sau:

Thứ nhất, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải xác định đợc cơ sở của tính tự giác trong việc tu dỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. Cơ sở làm nảy sinh tính tự giác trong rèn luyện phẩm chất đạo đức đó là hệ thống các nhu cầu đa dạng, phong phú của con ngời cùng với nó là hệ thống lợi ích, trong đó lợi ích của chủ thể có ý nghĩa quyết định. Mặt khác xét ở khía cạnh tâm lý tính tự giác còn xuất hiện do những tác động của hoàn cảnh xã hội và ý thức của chủ thể đối với bản thân, đối với xã hội. Tính tích cực chủ động tự giác đối lập với tính tự phát.

Thứ hai, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải ý thức đợc nội dung, yêu cầu của việc tu dỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc hiện nay, khi nền sản xuất nhỏ vẫn còn, trong môi trờng KTTT và toàn

cầu hoá, có hai vấn đề nổi lên trong lòng ngời cán bộ cơ sở đó là sự trỗi dậy của những tâm lý, tập quán phản đạo đức của xã hội cũ để lại nh tâm lý thu vén, nhập nhằng công t, ba phải, quan liêu, gia trởng…và sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân. Để vợt lên những hạn chế ấy, hơn ai hết, ngời cán bộ phải ý thức đợc nội dung, yêu cầu của đạo đức cách mạng, thông qua việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, lãnh đạo, quản lý các hoạt động, các phong trào cách mạng ở cơ sở, trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng mà tự rèn luyện, tự thức tỉnh, tự phán xét làm cho lơng tâm trong sạch.

Thứ ba, bản thân mỗi ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang phải thấy đợc việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ là một quá trình thống nhất hữu cơ giữa giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện. Vì vậy, cùng với việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cách mạng phải đồng thời phát huy tính tự giác tu dỡng và rèn luyện đạo đức cách mạng của mỗi cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Họ phải phấn đấu vơn lên để không ngừng hoàn thiện phẩm chất đạo đức cách mạng của mình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao mà thực tiễn ở cơ sở đặt ra. Phải luôn xác định học tập là công việc thờng xuyên, liên tục, suốt đời, học ở sách vở, ở trờng đời, không bao giờ đợc tự kiêu, tự mãn về trình độ của mình. Lời học, lời suy nghĩ cũng là biểu hiện của sự thoái hoá về phẩm chất đạo đức.

Thứ t, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải có tinh thần cầu thị, luôn nghiêm khắc trong tự phê bình và phê bình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Thật thà mà xét và xét đồng chí mình, ai có quyết điểm nào thì phải thật thà cố gắng tự sửa chữa và giúp đỡ lẫn nhau. Thang thuốc tốt nhất là thực hiện phê bình và tự phê bình" [49, tr.261]. Lắng nghe sự phản ánh của quần chúng, tôn trọng và hoạt động phục vụ lợi ích của quần chúng nhân dân. Biểu hiện cao nhất của tính tự giác rèn luyện đạo đức cách mạng của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là luôn tích cực, chủ động kiểm tra, tự nhận thức, tự đánh giá thái độ hành vi hàng ngày của mình, khắc phục những sai sót và phát huy những u điểm để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

Thực tế cũng cho thấy, đã hoạt động cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm và khuyết điểm. Vì, một ngời dù tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng không thể xem xét và bao quát tất cả mọi mặt của một vấn đề. Vì vậy, đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, việc học tập, tu dỡng để hoàn thiện bản thân là việc làm thờng xuyên, nó không phải là vấn đề một sớm một chiều mà làm đợc. Do đó, việc tu dỡng đạo đức phải gắn với thực tiễn bền bỉ, mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh, vì "Đá đi lâu cũng mòn. Sắt mài lâu cũng sắc. Ta cố gắng sửa chữa thì khuyết điểm ngày càng bớt, u điểm ngày

càng thêm. Đảng viên và cán bộ ngày càng trở nên ngời chân chính cách mạng. Đảng ngày càng phát triển" [49, tr.262].

Đúng nh một nhà soạn kịch Xô Viết trớc kia đã viết: "Không ai có thể giảm đợc uy tín của ngời cộng sản nếu nh ngời cộng sản không tự làm giảm uy tín của mình" [63, tr.70]. Chính sự tiên phong gơng mẫu của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cùng với năng lực tổ chức của họ có ý nghĩa quyết định trực tiếp trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Bắc Giang hiện nay.

Kết luận

Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là phơng thức đặc biệt để nhận thức cuộc sống và điều chỉnh hành vi của con ngời. Đạo đức là sự phản ánh tồn tại xã hội do tồn tại xã hội quyết định. Đạo đức có tính độc lập t- ơng đối, nó kế thừa và phát triển những tinh hoa đạo đức truyền thống, có sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác và sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội. Do hoàn cảnh đặc biệt, dân tộc Việt Nam đã thấu hiểu vai trò to lớn của đạo đức trong cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.

Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc trong điều kiện KTTT định hớng XHCN ở tỉnh Bắc Giang hiện nay, việc xây dựng và phát huy phẩm chất đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có ý nghĩa quan trọng và cấp bách.

Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang trong sự nghiệp đổi mới phải là ngời có phẩm chất chính trị, có năng lực thực tiễn, có đạo đức lối sống trong sạch lành mạnh, biết tổ chức quần chúng nhân dân ở cấp cơ sở phát huy cao nhất năng lực sáng tạo và đấu tranh chống những tiêu cực xã hội. Họ là ngời có tinh thần tập thể, yêu nớc, yêu CNXH, yêu lao động và lao động sáng tạo, có tinh thần nhân đạo cộng sản, luôn cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Để làm đợc việc đó đòi hỏi chúng ta phải khảo sát thực trạng đạo đức ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang, tìm ra đợc nguyên nhân của thực trạng trên; đặc biệt là nguyên nhân của những hạn chế, nhợc điểm do chủ quan, khách quan và xu thế thời đại. Từ đó, đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bắc Giang trong điều kiện KTTT hiện nay, đó là:

- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở cơ sở tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Đổi mới nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cách mạng đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Đổi mới chính sách cán bộ miền núi, tăng cờng khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức cách mạng đối với ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Nâng cao chất lợng công tác tổ chức, kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành, các đoàn thể và nhân dân tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

- Nâng cao tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức cách mạng của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Thực hiện tốt và có hiệu quả các giải pháp chủ yếu trên đây sẽ góp phần hình thành đợc đạo đức cách mạng trong sáng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện KTTT ở tỉnh Bắc Giang hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. G.Bandxelaze (1985), Đạo đức học, tập 1 + 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (1999), Bắc Giang những chặng

đờng lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2004), Báo cáo kết quả 3 năm (2001 - 2003) thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV gắn với Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX về kinh tế - xã hội.

4. Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Nội vụ (2004), Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Bun - Ma Kết - Kê - Sôn (2003), Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

7. Hà Nguyên Cát (2000), Vấn đề đạo đức cách mạng của ngời cán bộ hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 8. Nguyễn Hữu Cát (2004),"Giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (9), trang 11 - 16.

9. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên)(2004), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng (1986), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

11. Lê Ngọc Danh (2002), Đạo đức ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Bình Định trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay - Vấn đề và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

12. Thành Dung (2000),"Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng trong xây dựng chỉnh đốn Đảng", Tạp chí Cộng sản, (26), trang 13 - 18.

13. Vũ Trọng Dung (2004),"Tác động của kinh tế thị trờng đến đạo đức ngời cán bộ quản lý", Tạp chí Triết học, (5), trang 5 - 10.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban

Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần

hai), Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy, Ban

Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban

Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc

Giang lần thứ XV, Văn phòng Tỉnh uỷ.

24. Nguyễn Tĩnh Gia (1997),"Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trờng đối với đạo dức ngời cán bộ quản lý", Tạp chí Triết học, (2), trang 25 - 26. 25. Đặng Thanh Giang (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ cơ sở

trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay (Qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

26. Giáo trình Đạo đức học (2000), Dùng cho hệ cử nhân chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Giáo trình T tởng Hồ Chí Minh (2002), Hội đồng Trung ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Hà (2002),"Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức ở nớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (3), trang 15 - 17.

29. Lơng Đình Hải (2004),"Mấy vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Triết học, (10), trang 5 - 12. 30. Phạm Văn Hùng (2000), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội

ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

31. Đỗ Huy (1995),"Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị văn hoá trong nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng", Tạp chí Triết học

(1), trang 20 - 23.

32. Đỗ Lan Hiền (2002),"Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trờng", Tạp chí Triết học (4), trang 16 - 19.

33. Trần Hiệp (1983),"Mấy vấn đề thuộc quan điểm cần đợc quán triệt trong quá trình giáo dục đạo đức ở thời kỳ quá độ", Tạp chí Triết học, (4), trang 65 - 74.

34. Vũ Khiêu (Chủ biên)(1993), T tởng đạo đức cách mạng - truyền thống, dân tộc, nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

35. Nguyễn Hữu Khiển (2003),"Đạo đức công vụ và vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức ở nớc ta hiện nay", Tạp chí Triết học, (10), trang 5 - 8.

36. Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hớng các giá trị đạo đức hiện nay", Tạp chí Triết học, (6), trang 9-11.

37. Phạm Huy Kỳ (2001), Quan hệ cá nhân - xã hội trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ quản lý lãnh đạo hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

38. Tơng Lai (1984),"Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề về đạo đức mới, đạo đức của ngời lao động làm chủ tập thể XHCN", Tạp chí Triết học, (2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Nguyễn Ngọc Long (1982), Sự hình thành đạo đức XHCN trong điều kiện quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, Luận án Tiến sĩ triết học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 40. Dơng Xuân Lộc (2001), Quan hệ kinh tế và đạo đức trong việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ đảng viên cơ sở hiện nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 82 - 91)