thuận lợi cho việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Xuất phát từ luận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: không phải ý thức của con ngời quyết định tồn tại của họ; trái lại, chính tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Do vậy, giải pháp hàng đầu là phát triển nền kinh tế - xã hội, văn hoá tinh thần ở Bắc Giang nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và rèn luyện đạo đức cách mạng ở ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.
Để tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng, nâng cao đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Giang cần phải chú trọng giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h- ớng CNH, HĐH.
Nông nghiệp đợc xác định vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, vì thế cần tiếp tục đẩy mạnh và đa nông nghiệp nông thôn phát triển lên một trình độ mới. Muốn vậy phải phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, bền vững theo hớng sản xuất hàng hoá, có năng suất chất lợng và hiệu quả cao, phù hợp với tiềm năng khí hậu, đất đai, lao động. Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo hớng hiệu quả kinh tế, tăng tỷ trọng chăn nuôi, chế biến nông sản thực phẩm, gắn phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn với tiêu thụ sản phẩm, thị trờng. Tập trung khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả hơn nữa tiềm năng đất đai, mặt nớc, tăng giá trị và hiệu quả kinh tế trên từng đơn vị diện tích, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp. Đầu t cao cho việc xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng, lợi thế và hiệu quả kinh tế. Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ, hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ và thị trờng. Đẩy mạnh sản xuất lơng thực bằng thâm canh, phòng trừ sâu bệnh, đa giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất, phát triển mạnh cây công nghiệp, xác định cây Vải thiều là cây hàng hoá mũi nhọn của tỉnh. Các loại cây ăn quả khác nh na dai, dứa, nhãn, hồng…cũng phải đợc chú ý phát triển, tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao và có hiệu quả gấp nhiều lần so với trồng lúa, cây ăn quả phải trở thành "cây xoá đói, giảm nghèo" ở nhiều huyện miền núi, góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho nhân dân. Hoàn thành việc giao đất, giao rừng, thực hiện tốt Nghị quyết 168 của Thủ tớng chính phủ về vấn đề giải quyết đất sản xuất, đất ở cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Tập trung khai thác tiềm năng kinh tế đồi rừng. Bảo vệ khoanh nuôi, tái sinh rừng và trồng rừng mới, đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế trang trại, vờn rừng theo hình thức nông - lâm kết hợp. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Phải làm tốt công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang có kiến thức khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất.
Thứ hai, phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống ở Bắc Giang và đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống theo hớng mở rộng quy mô và nâng cao trình độ, công nghệ, kỹ thuật và tăng cờng quảng bá sản phẩm và xây dựng thơng hiệu.
Hình thành các cụm công nghiệp gắn với các vùng nguyên liệu. Tích cực triển khai quy hoạch chi tiết và dự án khả thi khu công nghiệp Đình Trám; Thực hiện chính sách u đãi đầu t, làm tốt công tác vận động đầu t và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể hình thành khu công nghiệp tập trung với một số ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, tin học, may mặc, chế biến và các ngành công nghệ cao.Thúc đẩy việc xây dựng và sớm đi vào sản xuất của Nhà máy Chế biến Nông sản xuất khẩu Bắc Giang, dự án đầu t nâng cấp Nhà máy Phân đạm, Nhà máy chế biến gỗ; tiến hành quy hoạch các ngành công nghiệp, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các huyện, thị xã.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp trên cơ sở tiềm năng nguyên liệu của từng vùng nh sơ chế, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất gạch ngói; tạo môi trờng thuận lợi cho các nghề thủ công truyền thống, làng nghề truyền thống phát triển nh: nghề nấu rợu ở làng Vân, nghề Gốm ở làng Thổ Hà, nghề mây tre đan ở làng Tăng Tiến huyện Việt Yên; nghề làm bánh đa làng Dĩnh Kế; nghề trồng dâu nuôi tằm ở làng Mai Đình huyện Hiệp Hoà.
Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm nh đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi, cơ sở trờng lớp để nâng cao hiệu quả sản xuất, mở rộng giao lu hàng hoá, tiêu thụ nông sản, sản phẩm thủ công của các làng nghề, phát triển nền kinh tế hàng hoá. Giành kinh phí thích đáng cho công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực. Giải quyết cơ bản cơ sở vật chất cho sự phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. Phát triển nhanh các thị trấn, thị tứ ở các huyện một cách hợp lý để thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn.
Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống và kết cấu hạ tầng cơ sở, thực chất là giải quyết, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động tại chỗ, từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Đồng thời tạo điều kiện cho ngời cán bộ cơ sở thông qua
hoạt động của mình mà sát nhân dân, hiểu đợc tâm t nguyện vọng của nhân dân từ đó có các giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trên những địa bàn mình phụ trách. Chính trong sự nghiệp phát triển ấy mà ngời cán bộ vừa đợc rèn luyện, vừa đợc trởng thành.
Thứ ba, đẩy mạnh phát triển và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nâng cao chất lợng hoạt động thơng mại du lịch.
Mở rộng và phát triển thị trờng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đảm bảo hàng hoá lu thông thông suốt, chú trọng thị trờng nông thôn, thị tr- ờng miền núi phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân các địa bàn trong tỉnh. Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa sản xuất với thị trờng trong nớc và nớc ngoài theo xu thế hội nhập.
Hình thành một số trung tâm thơng mại ở các thị trấn, thị tứ. Quy hoạch phát triển khu thơng mại - dịch vụ tại khu vực Cảng Bắc Giang; Xây dựng các trung tâm cụm xã của các huyện miền núi trở thành những trung tâm kinh tế - thơng nại - văn hoá của vùng, bảo đảm cung cấp giống cây trồng, vật nuôi có chất lợng, cung cấp thuốc thú y, thuốc trừ sâu cho nông dân hớng dẫn nông dân bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch. Hình thành mạng lới chợ hợp lý ở các trung tâm và vùng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, trao đổi hàng hoá, kích thích sản xuất phát triển, ổn định đời sống, thực hiện xoá đói, giảm nghèo. Tăng cờng công tác quản lý thị tr- ờng, chống gian lận thơng mại, làm hàng giả, hàng kém phẩm chất, đảm bảo cho sự cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Các tiềm năng về sinh thái và truyền thống văn hoá các dân tộc phong phú ở Bắc Giang cho phép phát triển du lịch thành một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Nâng cao chất l- ợng hoạt động du lịch trên địa bàn, phát triển các hình thức du lịch đa dạng gắn với di tích lịch sử - văn hoá, du lịch sinh thái, nghỉ cuối tuần… Thực hiện dự án đầu t phát triển khu du lịch Suối Mỡ huyện Lục Nam; Khuôn Thần ở Lục Ngạn; Khu Di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám huyện Yên Thế; Chùa Vĩnh Nghiêm huyện Yên Dũng; Khu công viên vui chơi giải trí thành phố Bắc Giang; Vùng cây ăn quả tập trung huyện Lục Ngạn; Khu sinh thái Khe Rỗ huyện Sơn Động … góp phần tạo việc làm và thu nhập cho nhân dân địa phơng. Phát huy thế mạnh kinh tế của các tuyến đờng sắt, đờng bộ, đờng sông. Coi trọng thị trờng Trung
Quốc để tiêu thụ hàng hoá sản xuất tại địa phơng đặc biệt là mặt hàng Vải thiều và các sản phẩm nông, lâm sản khác.
Thứ t, phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, xã hội nhằm giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh của đời sống xã hội nh giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, chính sách xã hội, tôn giáo…, không chờ kinh tế phát triển cao mới chú trọng giải quyết những vấn đề văn hoá, xã hội.
Có phát triển kinh tế và giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh thì mới tạo ra môi trờng kinh tế xã hội thuận lợi cho việc giáo dục thuyết phục, khẳng định các giá trị đạo đức truyền thống cũng nh đạo đức mới XHCN. Muốn vậy cần phải tập trung làm tốt một số mặt sau đây:
- Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nớc và của tỉnh. Mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học trong tỉnh. Đồng thời hết sức coi trọng giáo dục lòng yêu nớc, lý tởng XHCN, đạo đức, lối sống, pháp luật cho học sinh và sinh viên. Giữ vững công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở, coi trọng giáo dục mần non, giáo dục h- ớng nghiệp trong các nhà trờng phổ thông. Nâng cấp trờng CĐSP Ngô Gia Tự thành trờng Đại học theo tiêu chuẩn quốc gia và củng cố các trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, điều chỉnh cơ cấu đào tạo hợp lý nhằm đảm bảo sự cân đối giữa đào tạo và sử dụng. Chú trọng chất lợng giáo dục, nâng dần tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp và thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, chú trọng đến đào tạo ngoại ngữ, tin học.Thực hiện kiên cố hoá tất cả các trờng học trong toàn tỉnh nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. Từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học nhất là các trờng trọng điểm. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lợng. Có chế độ, chính sách u đãi đối với giáo viên vùng núi, vùng cao.
- Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Tiếp tục đầu t tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho ngành y tế theo hớng hiện đại hoá các bệnh viện lớn ở tỉnh và trung tâm các huyện, nâng cao chất lợng khám chữa bệnh, phòng bệnh ở tuyến cơ sở. Mỗi xã có trạm y tế đợc xây dựng kiên cố và có trang thiết bị y tế vừa khám chữa bệnh vừa làm dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Nâng cao chất lợng khám chữa bệnh, thực hiện tốt chơng trình quốc gia về y tế, hạn chế đi đến thanh toán bệnh bớu
cổ, bại liệt, bệnh uốn ván, bệnh sởi…, làm tốt công tác dự phòng, kịp thời ngăn chặn và dập tắt các dịch bệnh nguy hiểm, phòng chống có hiệu quả tình trạng lây nhiễm HIV, SATR, H5N1…Từng bớc nâng cao chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c.
- Đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá". Chú trọng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc trong tỉnh; thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa yêu nớc gắn với phong trào thi đua yêu nớc. Thực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến đ- ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Tăng cờng các hoạt động văn hoá, thông tin về cơ sở, nhất là vùng sâu, vùng xa; phát động phong trào toàn dân xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh trên từng địa bàn dân c và trong từng hộ gia đình. Thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội. Khuyến khích và tổ chức các cuộc vận động sáng tạo các tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị, chất lợng cao, phản ánh thực chất đời sống thờng nhật của bà con, đồng bào các dân tộc trong toàn tỉnh. Không ngừng nâng cao chất lợng tin, bài của các loại báo, tăng thời lợng chơng trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị và yêu cầu của nhân dân.
- Thực hiện nhất quán chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc; tôn trọng và đảm bảo các quyền tự do tín ngỡng và tự do không tín ngỡng, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo đúng pháp luật. Tăng cờng và vận động quần chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số hăng hái tham gia sản xuất, biết áp dụng các thành tựu khoa học mới vào sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trí. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, sống tốt đời đẹp đạo, biết phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hoá, đạo đức trong các giáo lý tôn giáo, ngăn ngừa việc lợi dụng tôn giáo làm tổn hại đến khối đoàn kết toàn dân, đi ngợc lợi ích của dân tộc.
- Tổ chức thực hiện tốt pháp lệnh về ngời có công với nớc và chính sách xã hội. Bắc Giang là một trong những tỉnh có nhiều ngời có công và đối tợng chính sách trong cả nớc. Do đó, cần phải đẩy mạnh phong trào "đền ơn đáp nghĩa", uống nớc nhớ nguồn trong nhân dân, toàn dân chăm sóc phụng d- ỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng. Thực hiện tốt chính sách đối với ngời có công với nớc, thơng bệnh binh và gia đình liệt sĩ. Quan tâm chăm sóc ngời tàn tật, ngời già cô đơn, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Xây dựng quỹ tình nghĩa để
giúp đỡ đối tợng chính sách, trẻ em bị tàn tật, các nạn nhân chất độc màu da cam… Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo, tơng thân, tơng ái, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.
Thực chất việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội theo định hớng XHCN ở tỉnh Bắc Giang là cơ sở kinh tế - xã hội khách quan, là điều kiện thực tiễn cần thiết cho quá trình xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở. Trong qúa trình phát triển này cần lu ý hai nội dung cơ bản sau:
Một là, tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc đối với nền KTTT.
Trong quá trình chuyển dịch nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền KTTT định hớng XHCN, những yếu tố cơ bản, văn minh của nền KTTT còn sơ khai cha đủ sức mạnh để điều chỉnh hành vi con ngời theo thang giá trị chân, thiện, mỹ thì việc nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành của bộ máy nhà nớc nói chung, tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc, kịp thời xoá bỏ