Một số nguyên nhân của thực trạng đạo đức ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 58 - 65)

chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang hiện nay

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN đã kéo theo những biến đổi tơng ứng của ý thức xã hội, trong đó có cả ý thức đạo đức. Cùng với mặt tích cực của nó, KTTT cũng có nhiều ảnh hởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội. Đảng ta đã khẳng định: "Chúng ta không quy mọi xấu xa đều do KTTT, nhng không thể không thấy rằng về khách quan mà nói, KTTT với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, làm cho ngời ta chỉ chú ý vật chất mà coi nhẹ lợi ích tinh thần, chỉ chú ý lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, chỉ chú ý lợi ích trớc mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài"[16, tr.29]. Bên cạnh sự ảnh hởng tiêu cực của nền KTTT, tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang còn do một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

Thứ nhất, đó là sự ảnh hởng của tâm lý sản xuất nhỏ

Trong sự nghiệp đổi mới, cùng với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức, giai cấp nông dân Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhng không phải vì thế mà tâm lý sản xuất nhỏ của ngời nông dân mất đi mà vẫn có ảnh hởng nhất định đến công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và quá trình xây dựng đạo đức cách mạng trong giai đoạn hiện nay.

Tâm lý sản xuất nhỏ nảy sinh và phát triển từ nền văn minh nông nghiệp lúa nớc truyền thống luôn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu. Đó là tâm lý thiên về tiết kiệm, dè sẻn, thu vén, tích cóp, t lợi. Cần cù chịu khó nhng nặng về chủ nghĩa kinh nghiệm, kém về t duy lý luận nên không năng động, chậm đổi mới. Tâm lý làng xã thiên về tình cảm dĩ hoà vi quý, chủ nghĩa bình quân, quan liêu, gia trởng, cục bộ địa phơng. Đó còn là tâm lý thích hình thức, danh vọng, sỹ diện cá nhân và coi thờng lớp trẻ …

Ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Giang đa số có nguồn gốc xuất thân từ nông dân. Trong đó, không ít ngời đã trực tiếp tham gia chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, đợc trởng thành trong thực tiễn cách mạng, nhng dờng nh điều đó vẫn là cha đủ để họ đoạn tuyệt với tâm lý sản xuất nhỏ khi họ trở về với cuộc sống đời thờng. Hơn nữa, gia đình và bản thân ngời cán bộ thờng xuyên gắn bó với ruộng đồng, làm ăn phụ thuộc vào thiên nhiên thời tiết, trình độ canh tác manh mún, lạc hậu. Tâm lý của ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tránh sao khỏi sự ảnh hởng tâm lý sản xuất nhỏ của ngời nông dân. Vì thế, trong t duy của họ nặng về kinh nghiệm, chủ nghĩa bình quân còn in đậm; mặt khác tâm lý tự ty cá nhân, cục bộ bè phái, thiếu năng động, chậm đổi mới còn in đậm và ảnh hởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ này. Bởi vì, lối ứng xử "vuốt mặt phải nể mũi", không "rút cây động rừng", thủ tiêu tính dũng cảm, chính trực đấu tranh phê bình và tự phê bình. Tâm lý tích cóp, vơ vét của công cha mất hẳn thì sao có thể thực hiện đợc chữ Liêm, chí công vô t, không thể trung với nớc, hiếu với dân, không thể thực hiện tốt dân chủ hoá ở cơ sở.

Hơn nữa, đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở tỉnh Bắc Giang có một số là ngời dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, ảnh hởng mang phong thái của nền kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu, nên khi tác động của cơ chế thị trờng rất khó chọn lối đi đúng cho mình. Trong khi đó, kinh tế của một số gia đình cán bộ rất khó khăn, nên việc thu vén cá nhân, t lợi, lợi dụng vào tập thể để làm lợi cho mình là điều dễ hiểu.

Thứ hai là, cha chú ý đúng mức vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt ở cơ sở.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đạo đức mang tính lịch sử, vì vậy những quan niệm về đạo đức và các giá trị về đạo đức có sự thay đổi theo hoàn cảnh lịch sử, nếu không thờng xuyên giáo dục để điều chỉnh, củng cố và hoàn thiện nhận thức về đạo đức con ngời sẽ bị tha hoá biến chất.

Trong quá trình thực hiện đổi mới, mặc dù công tác t tởng đợc coi trọng, công tác xây dựng Đảng là then chốt, nhng trên thực tế công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở có lúc còn lơ là, buông lỏng, thiếu quan tâm. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã chỉ rõ:"Công tác xây dựng Đảng trong những năm đổi mới còn cha chú ý đúng mức đến vấn đề rèn luyện phẩm chất chính trị và đạo

đức đối với cán bộ, đảng viên, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở" [15, tr.187].

Nguyên nhân của tình trạng này bắt nguồn từ chỗ cha quan tâm đúng đắn về vai trò công tác giáo dục đạo đức trong công tác xây dựng Đảng. Từ đó dẫn tới những khuynh hớng sai lầm cho rằng cứ phát triển kinh tế thì trình độ đạo đức của xã hội nói chung, của cán bộ nói riêng sẽ tự động nâng lên theo, cho nên việc giáo dục đạo đức là cha cần thiết. Cũng có quan niệm cho rằng chỉ cần giáo dục đạo đức cách mạng cho quần chúng, còn các cán bộ là những đại biểu u tú, là những ngời đã trởng thành và vững vàng trên mọi phơng diện nên không cần phải giáo dục đạo đức nữa. Chính những quan niệm sai lầm đó, đã dẫn đến tình trạng buông lỏng, xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng.

Cũng do thiếu quan tâm đúng mức công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng nên nội dung giáo dục đạo đức cách mạng còn sơ sài, đơn điệu, xa rời thực tế, thiếu tính thuyết phục… dẫn đến hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cha cao.

Bàn về thực trạng công tác giáo dục t tởng, đạo đức lối sống, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: "Công tác t tởng thiếu sắc bén, tính chiến đấu không cao, phơng pháp tiến hành cha linh hoạt, cha phê phán mạnh và đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, t tởng cơ hội, những quan điểm mơ hồ sai trái” [19, tr.78].

ở Bắc Giang tình trạng suy thoái, xa rời đạo đức cách mạng ở một bộ phận cán bộ chủ chốt cấp cơ sở cũng là do phần khuyết điểm của công tác giáo dục t tởng chính trị, đạo đức cách mạng ở địa phơng. Tại Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã khẳng định: "Công tác giáo dục chính trị t t- ởng, phẩm chất đạo đức cách mạng, giáo dục truyền thống của Đảng, dân tộc, quê hơng cho cán bộ, đảng viên có một số đơn vị, địa phơng cha thờng xuyên" [23, tr.113].

Những điều này đã tiếp tay cho sự suy thoái về đạo đức của một số cán bộ, đảng viên mà trong đó có không ít cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Thứ ba là, Công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra nhà nớc và công tác kiểm tra của Đảng còn nhiều hạn chế dẫn tới nảy sinh những yếu kém, khuyết điểm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới, cha đáp ứng kịp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy hành chính nhà nớc còn quá nhiều đầu mối, hiệu quả hoạt động còn thấp. Chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ của một số cơ quan còn chồng chéo, cơ chế vận hành và nhiều mối quan hệ còn bất hợp lý. Việc tuyển chọn đào tạo, sắp xếp sử dụng và đánh giá cán bộ còn nhiều thiếu sót. "Công tác quy hoạch, bồi d- ỡng tạo nguồn cán bộ ở một số địa phơng, đơn vị còn cha tốt dẫn đến có nghành, có địa phơng thiếu nguồn, hẫng hụt trong bố trí, sắp xếp cán bộ. Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một số nơi còn thiếu sót" [23, tr.114].

Cùng với công tác thanh tra nhà nớc, công tác kiểm tra của Đảng cũng còn nhiều hạn chế, do đó kỷ luật, kỷ cơng cha nghiêm. Công tác kiểm tra quản lý cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ bị buông lỏng, phần lớn khi có đơn tố giác của nhân dân mới thanh tra, kiểm tra, không kiên quyết xử ký cán bộ vi phạm. Có một số trờng hợp còn biểu hiện hữu khuynh, né tránh việc chỉ đạo giải quyết các vụ việc phức tạp, bức xúc. Một số đơn vị thực hiện việc đánh giá cán bộ cha phản ánh đúng thực chất chất lợng cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp. Một số cơ sở đảng cha bám sát tiêu chuẩn, còn biểu hiện chạy theo thành tích, tính chiến đấu trong phê bình và tự phê bình cha cao, nên chất lợng tổ chức cơ sở đảng, chất lợng đảng viên cha phản ánh đúng thực chất. "Một số cán bộ, đảng viên có d luận về phẩm chất đạo đức, song việc chỉ đạo xem xét để làm rõ, ngăn chặn xử lý cha kịp thời" [23, tr.115]. Công tác kiểm tra, đôn đốc của Tỉnh uỷ và nhiều cấp uỷ với hoạt động của cấp uỷ cấp dới, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện các chủ trơng của cấp uỷ cha thờng xuyên, có việc thiếu kiên quyết, hiệu lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nớc trong một số lĩnh vực cha cao. Một số đoàn thể nhân dân ở cơ sở cha tích cực chủ động tham gia cùng cấp uỷ, chính quyền giải quyết hiệu quả các vụ việc phức tạp, nổi cộm ở địa phơng. Việc buông lỏng kỷ luật, kỷ cơng đã làm cho nhiều ngời coi thờng pháp luật, coi thờng tổ chức đảng, coi thờng đạo đức, bớc qua d luận xã hội để làm giàu bất chính. Do đó, tình trạng suy thoái đạo đức trong một bộ phận cán bộ chủ chốt ở cơ sở và quần chúng trở nên phổ biến và nghiêm trọng.

Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Trong thực tế, bên cạnh những u điểm, hoạt động của nhà n- ớc cũng còn nhiều hạn chế, việc kịp thời bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính

sách về quản lý kinh tế, tài chính, quản lý tài sản công còn chậm nên đã tạo nhiều kẽ hở cho kẻ xấu, cán bộ biến chất lợi dụng. Các thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà, nhiều cửa nhất là ở những lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng chậm đợc xóa bỏ. Đồng thời nhiều lúc cha có biện pháp cụ thể để bảo vệ và khen thởng những ngời kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực. Vì thế trong những năm qua, "Tỉnh uỷ và Ban thờng vụ tỉnh uỷ Bắc Giang đã có nhiều chủ trơng, biện pháp tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác đấu tranh chống tham nhũng nhng tình hình tham nhũng vẫn còn diễn biến phức tạp" [23, tr.115].

Việc lãnh đạo xây dựng và thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nói riêng vẫn cha kịp thời, thoả đáng và công bằng. Đời sống của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, phờng còn gặp nhiều khó khăn, mức lơng, mức sinh hoạt phí còn thấp so với mặt bằng giá cả thị trờng hiện nay. Hệ thống pháp quy về chế độ đối với cán bộ xã không ổn định. Mức lơng giữa các chức danh cha đạt đợc sự tơng quan giữa quyền lợi với nghĩa vụ, vai trò trách nhiệm trong cùng một xã, giữa các xã khác nhau về quy mô, về vị trí địa lý… Do đó phần lớn các cán bộ chủ chốt cấp xã có t tởng cha yên tâm công tác. Với tâm lý đó, một bộ phận cán bộ chủ chốt ở cơ sở nguôi dần tình cảm cách mạng, lơ là nghĩa vụ đạo đức đối với Đảng, nhà nớc và nhân dân ở cơ sở.

Muốn xây dựng thành công CNXH, nền KTTT phát triển lành mạnh thì cần phải thực hiện dân chủ vì dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Không thực hiện đợc dân chủ thì dù pháp luật có đồng bộ, chính xác, vẫn không thể ngăn chặn đợc tình trạng suy thoái về đạo đức. Những năm vừa qua, cùng với cả nớc, Bắc Giang đã thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Nhờ đó đã tạo thêm động lực mới góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phơng, làm chuyển biến mạnh về nhận thức, phong cách và thái độ của đảng viên, cán bộ và nhân dân đối với việc phát huy dân chủ ở cơ sở. Bên cạnh những kết quả đạt đợc, việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tỉnh Bắc Giang còn bộc lộ nhiều hạn chế, ở nhiều địa ph- ơng, đơn vị tình hình vi phạm quyền làm chủ của nhân dân còn diễn ra nghiêm trọng. Một số địa phơng triển khai học tập quy chế dân chủ còn hình thức. Việc thực hiện thông báo công khai ở một số xã thực hiện cha tốt, cha công khai các quy hoạch của nhà nớc về thủ tục hành chính giải quyết công việc có

liên quan đến dân, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, về các nguồn vốn đầu t cho địa phơng, dự toán và quyết toán ngân sách pháp luật của nhà nớc, tiêu cực trong quản lý đất đai, tài chính. Trong quá trình triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở, một số địa phơng đơn vị còn lúng túng, cha làm tốt việc tổ chức xây dựng các Quy ớc, Hơng ớc, kiện toàn thanh tra nhân dân, tổ hoà giải… Những điều đó làm hạn chế vai trò tích cực của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh ngăn ngừa các hiện tợng tiêu cực, suy thoái đạo đức ở địa ph- ơng, chính quyền cơ sở.

Thứ t là, những hành động chống phá về chính trị, t tởng, sự mua chuộc của các thế lực đế quốc và thù địch vẫn tiếp tục dới nhiều hình thức.

Sau khi CNXH hiện thực ở Liên xô và các nớc Đông âu sụp đổ, phong trào cộng sản và công nhân trên thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, các thế lực đế quốc đẩy mạnh chiến lợc "Diễn biến hoà bình" chống CNXH, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, xuyên tạc đờng lối chính sách của các Đảng Cộng sản, trong đó có Đảng ta.

Mặt khác, lợi dụng sự mở cửa của ta về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế … những lực lợng thù địch của CNXH, những lực lợng phản động của CNXH, những lực lợng phản động là ngời Việt Nam lu vong ở nớc ngoài và cả trong nớc, dùng mọi cách, mọi thủ đoạn dụ dỗ mua chuộc, đe doạ, khống chế nhằm lôi kéo cán bộ của chúng ta vào con đờng sa đọa về đạo đức và lối sống, phá hoại đảng ta từ bên trong, để dễ bề thực hiện âm mu "diễn biến hoà bình". Lợi dụng mặt trái của KTTT, của chính sách mở cửa, chúng ra sức kích thích mọi hành vi vô đạo đức, chạy theo các hành vi phi pháp khác. Có thể thấy, cùng với việc phá hoại ý thức chính trị, các thế lực thù địch phản động còn ra

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 58 - 65)