Sự tác động tích cực của kinh tế thị trờng đến đạo đức ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Giang hiện nay

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 46 - 51)

cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Bắc Giang hiện nay

ở Bắc Giang, bên cạnh nền kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cấp tự túc, nền KTTT theo định hớng XHCN tuy còn non trẻ nhng bớc đầu cũng đã tạo ra những hiệu ứng tích cực, in dấu ấn lên mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có đạo đức.

KTTT đã tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, tôn trọng lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh tế… đã góp phần to lớn trong việc giải phóng lực lợng sản xuất, giải phóng ngời lao động, tăng năng suất lao động, tạo tiền đề vật chất nâng cao đời sống nhân dân. KTTT kích thích mạnh mẽ tính tích cực và sáng tạo của con ngời, hình thành những nhân cách độc lập, phát triển tính tự chủ của các cá nhân.

Thông qua thị trờng, nền KTTT đã đánh giá khách quan các sản phẩm của lao động tạo ra sự sàng lọc tự nhiên đối với hàng hoá và con ngời, buộc con ngời phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm, hiệu quả lao động. Với những tác động mạnh mẽ của các qui luật cung cầu, qui luật giá trị, KTTT đã kích thích con ngời không ngừng vơn lên để tự khẳng định mình. Ai chậm chạp, ỷ lại, chủ quan, tự hài lòng về mình sẽ bị KTTT đào thải.

KTTT tạo ra không gian giao tiếp rộng rãi, phong phú cho cá nhân, qua đó cá nhân có dịp bộc lộ mình vừa phải tăng cờng tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội vừa phải phát triển đời sống tinh thần, đổi mới phơng thức nội dung t duy phù hợp với cơ chế mới. Nhờ động lực cạnh tranh, KTTT buộc các chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo, thờng xuyên cải tiến, đầu t đổi mới kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả làm việc, KTTT xoá bỏ đợc tình trạng bình quân chủ nghĩa trong hởng thụ, thực sự thực hiện phân phối theo lao động, theo sở hữu đã và đang tạo ra những cơ sở khách quan để thực hiện tự do, bình đẳng, bác ái. Đồng thời

KTTT cũng xoá bỏ đợc những biểu hiện đặc quyền, đặc lợi với t cách là mặt trái của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung để lại.

KTTT với những tác động tích cực của nó nh trên, đã đem lại một cách nhìn mới có tính cách mạng về mối quan hệ giữa kinh tế với đạo đức, giữa lợi ích với phẩm giá. Những quan niệm cổ xa "nghèo thì tốt", "đã làm điều nhân thì không thể giàu, đã làm giàu thì không thể làm đợc điều nhân "nay đang bị đánh đổ. Hiện nay, nghèo là hèn, là nhục, làm điều nhân là điều kiện để làm giàu, làm giàu là điều kiện để thực hiện điều nhân. Trên phơng diện này, KTTT rất gần với lý tởng cộng sản chủ nghĩa. KTTT định hớng XHCN tạo môi trờng cho mọi ngời có thể làm giàu cho mình qua đó góp phần vào sự phát triển của đất nớc, khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật so với các nớc. Sự tăng trởng kinh tế, nhờ KTTT mang lại là điều kiện vật chất để thực hiện các chính sách xã hội một cách thiết thực nh xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, chăm sóc sức khoẻ, phát triển giáo dục và các hoạt động nhân đạo khác.

Với những truyền thống quý báu của quê hơng, đợc Đảng lãnh đạo, b- ớc vào KTTT định hớng XHCN, ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Giang đã từng bớc thích ứng, nhận thức và vận dụng ngày càng đúng đắn đờng lối đổi mới của Đảng vào thực tiễn Bắc Giang, thu đợc những thành quả ngày càng to lớn. Trong giai đoạn 1991 - 1995, kinh tế tăng trởng bình quân 7,42 %/ năm. Giai đoạn 1996 - 2000 là 5,93 % / năm. Lơng thực bình quân đầu ng- ời năm 1995 đạt 300kg, năm 2000 đạt 350 kg. Đời sống đại bộ phận nhân dân tỉnh Bắc Giang đã đợc cải thiện, số hộ thoát khỏi đói nghèo tăng lên, từ 23,9 % số hộ nghèo năm 1997 xuống còn 18,34 % số hộ nghèo năm 2000.

Trong những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang đã ra sức thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang nhiệm kỳ 2001 - 2005 với nhiều thời cơ và thách thức, thuận lợi về tình hình thế giới, trong nớc, khó khăn trong tỉnh nh hạn hán, thiên tai lũ lụt diễn ra ở một số nơi một cách liên tục, rét đậm rét hại nhiều ngày, bệnh dịch cây trồng lan rộng, dịch cúm gia cầm xuất hiện và luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát lớn, giá cả đầu vào của nền sản xuất tăng cao. Tuy nhiên, với sự cố gắng nỗ lực phấn đấu không ngừng của Đảng bộ và nhất là đội ngũ cán bộ đảng viên chủ chốt cấp cơ sở và nhân dân các dân tộc trong

tỉnh Bắc Giang, trong bốn năm từ năm 2001 - 2004 đã đạt đợc một số thành quả ngày càng to lớn:

Tốc độ tăng trởng kinh tế GDP tăng 7,95 %, trong đó nông, lâm nghiệp tăng 4,9%; công nghiệp xây dựng tăng 19,7 %; dịch vụ tăng 7,1 %. L- ơng thực bình quân đầu ngời là 358 kg. Vùng cây ăn quả tập trung, quy mô lớn tiếp tục phát triển, trở thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung có giá trị kinh tế lớn nhất các tỉnh phía Bắc. Tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 43 triệu USD. Tạo việc làm cho 62 ngàn lao động. Toàn tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở (tháng 12 năm 2003). Trẻ suy dinh dỡng giảm từ 38 % năm 2000 xuống còn 29 % năm 2004. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,34 % xuống còn 9,19 %. Đã có 225 / 227 xã, phờng, thị trấn có điện lới quốc gia, bằng 99,1 % số xã. Có 223 / 227 xã, phờng, thị trấn có đờng ô tô vào trong mùa ma lũ, bằng 98,25 % số xã.

Nh vậy, sau bốn năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang đã đoàn kết, khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, tích cực khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phơng và giành đợc những thành tựu quan trọng. Nền kinh tế của tỉnh liên tục tăng trởng với tốc độ khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH. Riêng năm 2004, các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện đều đạt và vợt kế hoạch, một số mục tiêu chủ yếu đến năm 2005 đã đạt và vợt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra.

Sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp đã có khởi sắc, giá trị sản xuất hàng năm tăng trởng cao, đạt bình quân trên 22 % / năm. Hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp: Đình trám, Song khê - Nội hoàng, Đồng vàng và một số cụm công nghiệp các huyện, thị xã đang đợc đầu t xây dựng. Môi trờng đầu t đợc cải thiện, thông thoáng, hấp dẫn hơn, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu t của doanh nghiệp trong nớc đều tăng. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục đợc tăng cờng và có bớc phát triển khá.

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, cơ cấu mùa vụ và cơ cấu giống có bớc chuyển đổi tích cực. Năng suất lúa, sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời tăng. Diện tích cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm tiếp tục phát triển mạnh, chăn nuôi, thuỷ sản phát triển nhanh, sản xuất ngày càng gắn với thị trờng.

Trên các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội …đều có những chuyển biến tiến bộ. An ninh, quốc phòng đợc tăng cờng và giữ vững, trật tự

an toàn xã hội đợc đảm bảo, không để xẩy ra "điểm nóng". Công tác văn hoá, thông tin tuyên truyền thờng xuyên đợc quan tâm chỉ đạo, chú trọng nghiên cứu bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc. Việc hình thành nếp sống văn hoá, văn minh, thực hành tiết kiệm trong việc cới, việc tang và lễ hội tiếp tục đợc đông đảo cán bộ, nhân dân đồng tình hởng ứng. Năm 2004, toàn tỉnh có 71,5 % số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, cao hơn chỉ tiêu đề ra đến năm 2005 (40 - 45 %). Có 44 % số thôn, làng, bản, khu phố đạt danh hiệu "làng văn hoá" từ cấp huyện đến cấp tỉnh vợt chỉ tiêu đề ra đến năm 2005 (30 - 35 %). Đến nay đã có 87 % làng, bản, khu phố xây dựng đợc quy ớc văn hoá. 56 % tổng số làng, bản, khu phố xây dựng đợc nhà văn hoá, từng bớc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá của nhân dân ở cơ sở. Công tác báo chí xuất bản, phát thanh truyền hình, truyền thanh, thông tin cổ động tiếp tục có sự đổi mới nội dung và hình thức, nâng cao chất lợng thông tin tuyên truyền, kịp thời đa các chính sách của Đảng và Nhà nuớc vào cuộc sống, phản ánh sinh động tình hình kinh tế - xã hội ở địa phơng, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng thiết thực của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đến nay, tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt trên 87 % và phát sóng truyền hình 86 %.

Khối đại đoàn kết giữa các đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh tiếp tục đợc củng cố, tăng cờng, đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện. Đời sống vật chất và tinh thần của các hộ chính sách, hộ nghèo ngày càng đợc quan tâm hơn. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

Hệ thống chính trị tiếp tục đợc củng cố, vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền đợc nâng lên, sự phối hợp với Uỷ ban Mặt trật Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đợc phát huy, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở địa phơng.

Công tác xây dựng Đảng, trong những năm vừa qua, qua công tác chính trị của Đảng bộ, đã tập trung vào việc bồi dỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, tăng cờng giáo dục lý tởng, đạo đức cách mạng, truyền thống và lòng tự hào dân tộc cho cán bộ đảng viên cũng nh quần chúng nhân đân. Vì thế cán bộ đảng viên vẫn giữ vững đợc lập trờng giai cấp công nhân, kiên định mục tiêu lý tởng, con đờng XHCN, tin tởng vào công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng, lãnh đạo và tổ chức thực hiện. Đa số cán bộ đảng viên gơng mẫu chấp hành tốt chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc,

luôn tu dỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, có tinh thần vơn lên, đặc biệt là trong học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Các cấp uỷ Đảng đã tăng cờng việc chỉnh đốn Đảng về tổ chức, không ngừng nâng cao công tác quản lý đảng viên và bồi dỡng, nâng cao chất lợng đảng viên và phát triển đảng viên mới, thực hiện tốt công tác chỉnh đốn Đảng. Nên trong những năm vừa qua đã đạt đợc thành tích trong công tác xây dựng Đảng là: Đầu năm 2001 Đảng bộ có 768 tổ chức cơ sở đảng và 49.252 đảng viên. Đến nay đã có 782 tổ chức cơ sở đảng với 53.734 đảng viên. Cơ cấu đội ngũ đảng viên phát triển rộng khắp các thành phần dân tộc, đặc biệt là một số dân tộc thiểu số. Kết quả phân loại hàng năm, chất lợng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên không ngừng đợc tăng lên. Số đảng viên phát huy tác dụng tốt ngày càng tăng, đảng viên không đủ t cách giảm. Tính từ năm 2001 đến năm 2004 đã kết nạp đợc hơn 8827 đảng viên mới bổ sung vào lực lợng của Đảng.

Kết quả phân loại tổ chức cơ sở Đảng năm 2004:

- Tổng số tổ chức cơ sở Đảng toàn Đảng bộ là 782, dự phân loại là 100 %. Kết quả phân loại cho thấy:

+ Trong sạch vững mạnh: 534, chiếm 68,30 % + Hoàn thành nhiệm vụ: 245, chiếm 31,20 % + Yếu kém: 03, chiếm 0,38 %

Kết quả phân loại đảng viên năm 2004:

- Tổng số đảng viên trong Đảng bộ: 53.734 đồng chí, trong đó số đảng viên dự phân loại là 47.710 đồng chí, bằng 97, 5 %. Chia ra:

+ Đảng viên đủ t cách hoàn thành tốt nhiệm vụ: 19.501 đồng chí, đạt 40,87 %. Trong đó đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 2.767 đồng chí, bằng 5,97 %.

+ Đảng viên đủ t cách hoàn thành nhiệm vụ: 27.745 đồng chí, chiếm 58,20%. + Đảng viên vi phạm t cách: 464 đồng chí, chiếm 0,97 % [71].

Nh vậy, từ năm 2001 đến nay tình hình tổ chức cơ sở đảng và đảng viên trong toàn Đảng bộ đều có chiều hớng gia tăng cả về số lợng và chất l- ợng. KTTT đã củng cố, khắc hoạ sâu hơn và phát triển các giá trị tích cực trong phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ đảng viên mà trong đó ngời cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là một bộ phận cấu thành. Khái quát sự tác động của nền KTTT đối với đạo đức ngời cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở nổi lên một số u điểm sau đây:

Thứ nhất, đa số cán bộ đảng viên cơ sở vẫn kiên định đờng lối, mục tiêu, nguyên tắc, quan điểm đổi mới của Đảng, luôn gơng mẫu đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, tích cực tu dỡng phẩm chất đạo đức, chính trị, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tích luỹ kinh nghiệm vợt mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Thứ hai, đã tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân dân thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc một cách có hiệu quả, tạo nên bớc phát triển mới trong quá trình kinh tế, văn hoá, xã hội, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững an ninh, quốc phòng ở cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, đa số cán bộ ở cơ sở mặc dù điều kiện sinh hoạt, mức sống và công tác quản lý trên các địa bàn khác nhau nên có những khó khăn, cám dỗ, tính phức tạp tác động hàng ngày. Nhng đa số ngời cán bộ chủ chốt ở cơ sở vẫn hiểu và thực hiện đợc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t.

Thứ t, cán bộ chủ chốt ở cơ sở đã lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ trong sinh hoạt, trong đời sống xã hội, nên đã tạo điều kiện cho nhân dân tham gia góp ý, xây dựng vào đờng lối, chính sách, chủ trơng, dự thảo luật của Đảng và Nhà nớc. Đồng thời tích cực tham gia vào công tác xây dựng Đảng ở cơ sở, góp ý phê bình cán bộ đảng viên, đấu tranh với một số biểu hiện tiêu cực

Một phần của tài liệu xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh bắc giang hiện nay (Trang 46 - 51)