Hiện đại hóa công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 88)

1. Đầu t tiền gửi và mua trái phiếu Chính phủ 87,08 86,30 2 Bất động sản, cho vay, ủy thác đầu t 9,308,

2.3.3.8.Hiện đại hóa công nghệ thông tin

áp dụng triệt để những thành tựu mới của công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý và kinh doanh bảo hiểm là một trong những giải pháp hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp BHNT hiện nay. Các doanh nghiệp muốn phát huy hết năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng phải xây dựng và hiện đại hóa hệ thống công nghệ tin học ứng dụng trong hoạt động quản lý nghiệp vụ, tài chính, phục vụ khách hàng…Trong đó đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình phân tích và đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, phân tích hệ thống báo cáo thông tin tài chính, phân tích và quản trị hệ thống dữ liệu, dự báo xu hóng phát triển thị trờng. Xây dựng hệ thống giao dịch trên mạng, lập địa chỉ websites, ứng dụng tin học trong quản lý nội bộ doanh nghiệp, đảm bảo thu thập thông tin cập nhật trong ngành, kịp thời xử lý các diễn biến của thị trờng. Tất cả những việc làm trên đều nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và kinh doanh, giảm thiểu chi phí trong quản lý và kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ cung cấp, hạ thấp phí bảo hiểm, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng thông tin vào hoạt động quản lý và kinh doanh BHNT, tháng 10/2004, Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ Việt Nam (AIA) đã đa hệ thống giải đáp thông tin tự động (IVR) vào hoạt động. Đây là một phơng tiện công nghệ thông tin rất hiện đại và lần đầu tiên đợc trang bị cho ngành BHNT ở Việt Nam. Với hệ thống này khách hàng chỉ cần điện thoại vào đờng dây nóng của công ty vào bất cứ lúc nào (24/24) để tìm kiếm các thông tin về hợp đồng, về phí bảo

hiểm, thủ tục giải quyết quyền lợi bảo hiểm…Ngoài ra, hệ thống IVR còn phục vụ cho đội ngũ đại lý bảo hiểm của AIA giải đáp tất cả các câu hỏi về tình trạng hợp đồng của khách hàng mình đang quản lý. Đặc biệt tất cả các thông tin này đều đợc bảo mật và hệ thống IVR chỉ trả lời khi ngời sử dụng cung cấp mã số riêng của họ.

Hoạt động đầu t công nghệ thông tin vào quản lý và kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của công ty AIA là một điển hình tiên tiến để các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, BHNT nói riêng học hỏi kinh nghiệm.

Các giải pháp đề xuất đợc đa ra trên cơ sở nghiên cứu kỹ lỡng thực trạng của thị trờng BHNT ở Việt Nam trong thời gian qua, sự vận hành và các tồn tại của thị trờng, các số liệu dự báo về tiềm năng phát triển của thị trờng của Chính phủ và số liệu điều tra thực tế, điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới. Để phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ toàn diện, an toàn và lành mạnh theo định hớng chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra cho ngành bảo hiểm, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị tổ chức và các bên có liên quan.

kết luận

Thoát khỏi cơ chế chật hẹp của thời bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, thời gian qua thị trờng bảo hiểm nói chung, BHNT nói riêng đã có sự phát triển vợt bậc cả về số lợng và chất lợng.

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, thị trờng BHNT Việt Nam cha xứng tầm với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, còn bộc lộ nhiều hạn chế, nh: Công tác giải quyết bồi thờng cha thuận tiện, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và kinh doanh cha cao, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp...

Để thị trờng BHNT Việt Nam phát triển, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đòi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ hệ thống các giải pháp thuộc Nhà nớc, Hiệp hội và các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ trong điều kiện hiện nay.

Với mục đích nghiên cứu đã đặt ra, dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trờng BHNT Việt Nam, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn của một số nớc trên thế giới, luận văn đã tổng hợp đợc những vấn đề lý luận cơ bản, nghiên cứu thực trạng BHNT ở Việt Nam và từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển thị trờng BHNT ở Việt Nam.

Tác giả mong muốn các giải pháp đa ra ở trên sẽ đợc áp dụng trong thực tiễn, góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của thị trờng BHNT Việt Nam. Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu và nhận thức của mình, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những ai có quan tâm đến vấn đề nghiên cứu này để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bảo Việt 40 năm xây dựng và phát triển (2005), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính - Vụ Bảo hiểm (2005), Báo cáo tổng kết năm.

3. Các văn bản pháp luật về bảo hiểm (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010, Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.

5. Công ty tái bảo hiểm Thụy Sĩ (2001), Tạp chí Thông tin Thị trờng bảo hiểm - tái bảo hiểm, (1).

6. Công ty tái bảo hiểm Thụy Sĩ (2001), Tạp chí Thông tin Thị trờng bảo hiểm - tái bảo hiểm, (1).

7. Công ty tái bảo hiểm Thụy Sĩ (2004), Tạp chí Thị trờng bảo hiểm, (1).

8. Nguyễn Văn Định (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê.

9. Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2005), Giáo trình bảo hiểm, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê.

10. Emmett J. Vaughan và Therese M. Vaughan (1995), Essentials of Insurance: A risk managemenr perspective, Nxb John Wiley &Sons, Inc, USA.

11. Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh (1998), Bảo hiểm: Nguyên tắc và thực hành, David bland biên soạn, bản dịch, Nxb Tài chính.

12. Lê Quốc Huy (dịch) (2004), "Phát triển bảo hiểm Trung Quốc", Tạp chí Thị trờng bảo hiểm, (1).

13. Jean-claude Harrari (1984), Nxb Withrreby & Co, Ltd.

14. Kenneth Huggins và Robert D. Land (1992), Operations of Life and Health Insurance Companies, Xuất bản lần thứ hai, LOMA, USA.

15. Trơng Mộc Lâm (2001), Một số vấn đề về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam.

16. Luật kinh doanh bảo hiểm (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Trịnh Trọng Nghĩa (2005), Thời báo tài chính Nga, (1).

18. Nguyệt Quế (2002), Tạp chí Bảo hiểm, (4).

19. Nguyễn Văn Quyết (2003), Tạp chí Bảo hiểm, (2), tr.39. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Thị trờng bảo hiểm Việt Nam - 2005 (2006), Nxb Tài chính, Hà Nội.

21. Thủ tớng Chính phủ (2003), Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29-8- 2003 về chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010.

22. Tổng cục Thống kê (1994), Niên giám thống kê năm 1994, Hà Nội.

23. Tổng cục Thống kê (1995), Niên giám thống kê năm 1995, Hà Nội.

24. Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê năm 1996, Hà Nội.

25. Tổng cục Thống kê (1997), Niên giám thống kê năm 1997, Hà Nội.

26. Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê năm 1998, Hà Nội.

27. Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê năm 1999, Hà Nội.

28. Tổng cục Thống kê (2000), Niên giám thống kê năm 2000, Hà Nội.

29. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê năm 2001, Hà Nội.

30. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê năm 2002, Hà Nội.

31. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê năm 2003, Hà Nội.

32. Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê năm 2004, Hà Nội.

33. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2005, Hà Nội.

34. www.aia.com.vn

35. www.baoviet.com.vn

36. www. manulife.com.vn.

37. www.prudential.com.vn

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay (Trang 82 - 88)