1. Bảo hiểm trọn đời 2 Bảo hiểm sinh kỳ
2.3.2.1. Tăng số lợng và quy mô các công ty bảo hiểm hoạt động trên thị trờng, xóa bỏ sự độc quyền của Bảo Việt
thị trờng, xóa bỏ sự độc quyền của Bảo Việt
Trớc năm 1993, thị trờng BHNT rơi vào tình trạng “vạn ngời mua, một ngời bán”, do chỉ có mình Bảo Việt độc quyền kinh doanh. Chính vì vậy không thể coi đây là một thị trờng với đầy đủ ý nghĩa của nó. Việc nhanh chóng mở cửa và cho phép các công ty BHNT có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam đã tạo ra một thị trờng bảo hiểm thực sự: Đến cuối năm 2005, đã có 8 nhà cung cấp dịch vụ BHNT phục vụ các nhu cầu khác nhau của khách hàng (Bảng 2.4), xóa bỏ sự độc quyền của Bảo Việt. Trừ Bảo Việt Nhân Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc, tất cả các công ty còn lại đều là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực BHNT.
Thị trờng BHNT thời gian qua không chỉ gia tăng về số lợng các công ty bảo hiểm mà còn gia tăng về năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ và tăng giá trị quỹ dự phòng nghiệp vụ (DPNV). So với số vốn ban đầu là 779 tỷ đồng, đến nay vốn của Bảo Việt Nhân Thọ đã là 1.500 tỷ đồng. Manulife tăng từ 5 triệu USD lên 10 triệu USD, Bảo Minh- CMG tăng từ 2 triệu lên 10 triệu USD, AIA tăng từ 5 triệu USD lên 25 triệu USD. Đặc biệt Prudential, do nhận thức đợc rõ tiềm năng của thị trờng BHNT Việt Nam, đã tăng vốn ban đầu từ 14 triệu USD lên 75 triệu USD. Điều này cho thấy rằng, năng lực tài chính của các doanh nghiệp đã đợc tăng lên, đảm bảo cho việc mở rộng khả năng khai thác ký kết hợp đồng mới.
Nhằm đảm bảo đợc khả năng chi trả cho các hợp đồng bảo hiểm đã đợc ký kết, giá trị các quỹ DPNV của thị trờng BHNT cũng tăng không ngừng cùng với tăng phí bảo hiểm. Số liệu (bảng 2.8) cho thấy đến năm 2005, DPNV toàn thị trờng đã là 20.383 tỷ đồng, đáp ứng yêu cầu về khả năng thanh toán khi xảy ra sự kiện bảo hiểm cho khách hàng.
Bảng 2.8: Giá trị quỹ DPNV của thị trờng BHNT (theo giá thực tế) [2]
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005