Đánh giá nhu cầu BHNT trên thị trờng BHN Tở Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

1. Đầu t tiền gửi và mua trái phiếu Chính phủ 87,08 86,30 2 Bất động sản, cho vay, ủy thác đầu t 9,308,

3.2. Đánh giá nhu cầu BHNT trên thị trờng BHN Tở Việt Nam

Thực chất trong “Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” các số liệu dự báo đa ra cho thấy tiềm năng phát triển của thị trờng BHNT ở Việt Nam là rất lớn. Qua bảng 3.1 có thể thấy rằng nếu dân số tăng xấp xỉ 1,06%/năm thì dân số Việt Nam năm 2006 là 83,93 triệu ngời và 2010 sẽ là 88,03 triệu ngời, qui mô hộ giảm từ 4,12 ngời/một hộ năm 2006 xuống 4 ngời/hộ năm 2010 với tổng số hộ tăng từ 20.372 hộ năm 2006 lên 22.009 hộ năm 2010. Sự tăng lên của dân số và gia tăng về số hộ sẽ kéo theo số ngời là lao động trụ cột tăng nhanh và do qui mô hộ nhỏ sẽ dẫn đến số con trong các gia đình ít đi, sự quan tâm về giáo dục, chăm sóc đời sống vật chất và tính thần cho trẻ nhỏ đợc đề cao hơn.

Thu nhập bình quân một hộ tăng từ 35.235 nghìn đồng/hộ năm 2006 lên 43.556 nghìn đồng/hộ năm 2010 sẽ tạo điều kiện cho các hộ đáp ứng các nhu cầu chi tiêu và các dự định tài chính của họ. Cũng theo dự báo đa ra trong bảng 3.1, tỉ lệ tiết kiệm trên GDP sẽ tăng từ 27% năm 2006 lên 30% năm vào năm 2010, với số tiền tiết kiệm bình quân một hộ sẽ tăng từ 9.630 nghìn đồng

năm 2006 lên 13.101 nghìn đồng năm 2010. Nếu dự kiến thị trờng tiềm năng (theo % của tổng tiết kiệm của các hộ) của BHNT chỉ chiếm hơn một phần ba đến một nửa tỉ lệ tiết kiệm này thì năm 2006 phí BHNT tiềm năng sẽ là 22.560 nghìn đồng và 43.250 nghìn đồng năm 2010. Đây là một thị trờng rất lớn so với khả năng khai thác hiện nay.

Bảng 3.1: Dự kiến khả năng khai thác BHNT (2006-2010) [21]

Chỉ tiêu đánh giá 2006 2007 2008 2009 2010

GDP (tỷ đồng) 717.815 771.651 829.525 891.739 958.619 Dân số (Triệu ngời) 83,93 84,94 85,96 86,99 88,03 Qui mô hộ gia đình (ngời) 4,12 4,10 4,10 4,05 4,00 Tổng số hộ gia đình (Nghìn hộ) 20.372 20.717 20.966 21.479 22.009 Thu nhập bình quân hộ/năm (Nghìn đồng) 35.235 37.247 39.566 41.516 43.556 Chi tiêu b.quân hộ/năm (Nghìn đồng) 25.606 26.847 28.334 29.386 30.455 Tiết kiệm bình quân hộ/năm (Nghìn đồng) 9.630 10.400 11.232 12.130 13.101 Tổng t. kiệm của toàn bộ số hộ (tỷ đồng) 196.174 215.457 235.486 260.554 288.335

Tiết kiệm/GDP (%) 27 28 28 29 30

Thị trờng tiềm năng (% của tiết kiệm) 11,5 13 13,5 14 15 Phí bảo hiểm tiềm năng (tỷ đồng) 22.560 28.009 31.791 36.478 43.250 Tỷ lệ phí có thể khai thác (% phí tiềm năng) 69 68 72 73 71 Tổng phí BHNT (tỷ đồng) 15.478 19.000 22.800 26.700 30.900 Tỷ lệ phí BHNT/GDP (%) 2,16 2,46 2,75 2,99 3,22 Phí BHNT/ ngời (USD) 10,85 13,16 15,6 18,05 20,65 Phí BHNT/ ngời (nghìn đồng) 184,41 223,69 265,24 306,93 351,00 Tỷ lệ phí khai thác/tổng tiết kiệm (%) 7,89 8,82 9,68 10,25 10,72

Nếu tiến hành khai thác tốt, tỉ lệ phí khai thác dự báo có thể tăng từ 69% năm 2006 lên 71% phí bảo hiểm tiềm năng của thị trờng vào năm 2010. Điều này sẽ đẩy tỉ lệ phí BHNT trên đầu ngời và phí BHNT trên GDP từ 10,85 USD và 2,16% năm 2006, lên 20,65 USD và 3,22% năm 2010, góp phần tạo sự ổn định cho thị trờng vốn và kích thích sự phát triển của nền kinh tế thông qua các hoạt động đầu t. Tuy nhiên để đạt đợc các kết quả dự báo này cần có kế hoạch cụ thể và chiến lợc, giải pháp phát triển toàn diện đối toàn thị trờng nói chung, mỗi công ty bảo hiểm nói riêng.

Với tiềm năng nh dự kiến, trong thời gian tới doanh thu phí bảo hiểm có thể đạt mức tăng trởng trên 20% năm với số hợp đồng khai thác mới tăng khoảng 15%-18%. Thị trờng BHNT sẽ đợc mở rộng về các tỉnh thành phố trong cả nớc thay vì chỉ tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cần Thơ,v.v. Số sản phẩm bảo hiểm sẽ phải đa dạng hơn, trong đó, cần chú trọng đến các sản phẩm bảo hiểm trợ cấp do thu nhập từ lơng hu của ngời lao động còn thấp. Bên cạnh đó, các sản phẩm tiết kiệm phục vụ giáo dục cũng sẽ có cơ hội phát triển mạnh do xu hớng tập trung cho giáo dục và du học của ngời dân ngày càng cao. Ngoài ra, các sản phẩm bảo hiểm sức khỏe cũng sẽ có sơ hội phát triển do đời sống

của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế và y tế cao cấp gia tăng.

Trên thực tế các doanh nghiệp BHNT đã thỏa mãn một phần nhu cầu BHNT của dân c và các tổ chức doanh nghiệp. Để đánh giá chính xác nhu cầu bảo hiểm thực tế của thị trờng có thể xem xét hai chỉ tiêu: số hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực, đây chính là nhu cầu thực tế đối với sản phẩm BHNT đã đợc thỏa mãn của khách hàng; số hợp đồng bảo hiểm khai thác mới mỗi năm, thực chất phản ánh nhu cầu BHNT thực tế phát sinh hàng năm đợc thỏa mãn. Theo số liệu (bảng 2.6) có thể thấy rằng, nhu cầu bảo hiểm thực tế vẫn tập trung vào các sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp với số hợp đồng đang có hiệu lực đạt 3.316 nghìn hợp đồng năm 2004 và 3.487 nghìn hợp đồng năm 2005, tăng 5,16%. Nhu cầu đối với sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp chiếm 70,09% tổng nhu cầu trên thị trờng trong năm 2005. Nhu cầu bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm trả tiền định kỳ còn thấp, chỉ chiếm trên dới 1% nhu cầu thực tế đợc đáp ứng trên thị trờng trong cả hai năm 2004 và 2005. Đặc biệt, nhu cầu phát sinh đối với hầu hết các sản phẩm BHNT có xu hớng giảm từ giữa năm 2005 đến nay. Cụ thể, nhu cầu phát sinh đối với sản phẩm BHNT hỗn hợp giảm 22,8%, đối với sản phẩm bảo hiểm trọn đời là 44,5%, đối với sản phẩm bảo hiểm tử kỳ giảm 54%, còn với sản phẩm

Một phần của tài liệu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w