Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm thúc đẩy

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 75 - 82)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

3.2.5. Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm thúc đẩy

giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội theo hớng bền vững

Một là, xây dựng, phát triển đô thị phải hớng vào phục vụ tốt cuộc sống

của con ngời. Xây dựng, phát triển đô thị hớng vào phục vụ tốt cuộc sống của con ngời, đòi hỏi: Xây dựng và không ngừng hoàn thiện mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tự nhiên (môi trờng sinh thái) trên cơ sở phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại. Đảm bảo an ninh xã hội, trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng đồng bộ, đầy đủ kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội để nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu cuộc sống con ngời trong các khu đô thị và vùng phụ cận.

Hai là, xây dựng, phát triển các KCN, các khu đô thị mới phải đảm bảo

hiệu quả kinh tế xã hội cao, ở đây muốn nói xây dựng, phát triển các khu đô thị phải đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội trong nội bộ mỗi khu, đồng thời đảm bảo nâng cao hiệu quả, phát huy tác động kinh tế-xã hội của nó tới vùng phụ cận.

Hiệu quả này phải đợc xem xét một cách toàn diện, đảm bảo đợc lợi ích của các chủ thể liên quan: Nhà nớc, chủ đầu t tạo kết cấu hạ tầng cho các khu đô thị, các nhà đầu t và dân c trong khu đô thị. Hiệu quả này là một trong những tiêu thức quan trọng trong việc lựa chọn các khu đô thị cần đầu t, xác định thứ tự u tiên cho việc đầu t vào từng khu đô thị.

Ba là, cơ cấu, quy mô của mỗi khu đô thị cần đợc tính đến ngay từ khi

thiết kế và quy hoạch trong mối quan hệ với quy hoạch phát triển công nghiệp. Cơ cấu, quy mô của mỗi khu đô thị cần đợc thiết kế và cải biên cho thích hợp với nhu cầu và biến đổi nhu cầu trên thị trờng. Việc xây dựng, phát triển các khu đô thị vừa nhằm mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng, vừa phải góp phần duy trì cải thiện điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội. Các chất thải độc hại không chỉ đợc tập trung vào một nơi mà phải xử lý, đảm bảo cho chúng ít hại hay vô hại đối với môi trờng ...

Việc xây dựng, phát triển các khu đô thị mới cần xuất phát từ nhu cầu, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội và cần phải đợc triển khai từng bớc có cân nhắc, không vội vàng, không dập khuôn và không đợc nôn nóng, chủ quan duy ý chí.

Rà soát và bổ sung và nâng cao chất lợng quy hoạch phát triển đô thị, từng bớc hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn cả nớc; đặc biệt chú trọng phát triển các đô thị vừa và nhỏ, hạn chế tập trung dân c vào một số ít thành phố lớn. Xây dựng đồng bộ và từng bớc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, chú trọng hoàn thiện mạng lới giao thông, hệ thống cấp nớc sinh hoạt, cung cấp đủ nớc sạch và giải quyết cơ bản vấn đề thoát nớc và xử lý chất thải ở các đô thị, các khu công nghiệp. Quản lý chất lợng việc thực hiện quy hoạch về các quy chế đô thị [9, tr.200].

Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hoá và đô thị hoá khu vực ngoại

vi. Đây là một tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, dịch vụ của khu vực ngoại vi trong mối quan hệ với khu vực trung tâm. Tỉnh cần có chính sách và cơ chế để thực hiện tiến trình công nghiệp hoá lan toả, bắt đầu từ trung tâm sau đó ra ngoại vi, và đồng thời diễn ra sự chuyển đổi về chất trong tiến trình công nghiệp hoá, khu vực ngoại vi tiếp nhận những hoạt động công nghiệp từ trung tâm, trong khi đó trung tâm phát triển lên tầm cao hơn. Nh vậy sẽ hình thành các đô thị ven trung tâm các khu công nghiệp để thực hiện chức năng thúc đẩy công nghiệp phát triển.

Kết luận chơng 3

Một số giải pháp chủ yếu để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, cần quán triệt các quan điểm:

- Hớng vào phục vụ tốt cuộc sống của con ngời. - Bảo đảm hiệu quả kinh tế-xã hội cao.

- Cơ cấu, quy mô mỗi khu đô thị mới cần đợc tính đến ngay từ khi thiết kế và quy hoạch. Trong quá trình giải quyết vấn đề quy hoạch phải giải quyết hài hoà giữa phát triển công nghiệp với quy hoạch các khu đô thị mới, đảm bảo phát triển theo hớng bền vững.

Để phát triển công nghiệp gắn với việc xây dựng các khu đô thị mới có hiệu quả cao cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó các giải pháp có tầm quan trọng quyết định là: Đổi mới và hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu t và khéo sử dụng kết hợp các nguồn vốn đầu t; tăng cờng quản lý tài chính, đất đai, công tác xây dựng cơ bản và kế cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội đô thị.

Kết luận

Nền kinh tế phát triển bền vững trên nền tảng của quá trình giải quyết một cách khoa học, hợp lý, khách quan của mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với việc xây dựng các khu đô thị mới. Việc xây dựng các đô thị mới phải có sự đồng lòng ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình và trách nhiệm cao của các Sở, Ban, ngành, chính quyền các cấp và ngời dân sở tại. Ngời dân phải đợc thông tin đầy đủ, hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của dự án; tỉnh phải chỉ đạo, thành lập một tổ chức bộ máy hợp lý, trao đổi thực quyền và có đủ năng lực để điều hành và quản lý đồng bộ việc phát triển công nghiệp với đầu t xây dựng các khu đô thị mới theo tinh thần cải cách hành chính, thực hiện cơ chế "một cửa" với đúng nghĩa của nó.

Nhà nớc cần nghiên cứu xây dựng chính sách về đất đai, thích hợp và công bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi thờng, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định c một giá đất hợp lý tạo điều kiện cho chủ đầu t thực hiện chơng trình đầu t ngắn hạn và dài hạn phát triển các khu, cụm công nghiệp, cũng nh xây dựng các khu đô thị mới. Nhà nớc cũng cần có một cơ chế tài chính thích hợp nhằm huy động các nguồn vốn từ mọi thành phần kinh tế tham gia vào các chơng trình quy hoạch, đầu t xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới.

Đầu t xây dựng các khu đô thị mới phải tạo lập đợc nhiều công ăn việc làm mới thông qua các chơng trình phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong đô thị. Xây dựng môi trờng sống có chất lợng cao, trong đó có giá nhà hợp lý cho mọi tầng lớp dân c,...và để đô thị mới thực sự làm đợc chức năng giảm tải áp lực giao thông, thì nó phải làm đợc chức năng kiến tạo việc làm tại chỗ (trên thực tế thì đại đa số dịch vụ ở các đô thị mới ở nớc ta hiện nay nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng mới chỉ đáp ứng nhu cầu của ngời dân sống tại đó, và đô thị mới hầu nh cha có hoặc rất ít, làm đợc chức năng kiến tạo việc làm).

Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, phát triển rút ngắn là một cuộc cách mạng, bởi đây là sự biến đổi về chất, đa tỉnh Quảng Nam từ một tỉnh thuần nông, cơ cấu công nghiệp-xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng thấp trong GDP thành một tỉnh công nghiệp, có cơ cấu kinh tế tiên tiến. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá phát triển rút ngắn, chỉ có thể diễn ra khi có giải pháp mạnh mẽ, hợp lý về nguồn nhân lực, về vốn, về khoa học, công nghệ;

xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, khuyến khích đầu t, phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm và tiếp tục sắp xếp đổi mới doanh nghiệp theo hớng tăng hiệu quả. Là một tỉnh nghèo, nguồn vốn đầu t cho cho phát triển còn hạn chế, cần phải chú trọng đến việc dành nguồn vốn từ ngân sách đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng văn hoá-xã hội, còn vốn đầu t cho phát triển sản xuất kinh doanh thu hút từ trong nhân dân, từ các thành phần kinh tế, từ các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.

Nớc ta đã gia nhập là thành viên thứ 150 của WTO, đây vừa là những cơ hội mới, đồng thời cũng là những thách thức, khó khăn quyết liệt, đòi hỏi tỉnh cần tập trung giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với quá trình hình thành đô thị mới, nhằm thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đa Quảng Nam cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp hoàn thành trớc năm 2020.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. GS.TS. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch phát triển đô thị, Hà Nội. 2. PGS.TS. Nguyễn Cúc (chủ biên) (1997), Tác động của Nhà nớc nhằm

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Cục Thống kê Quảng Nam (2005), Niên giám thống kê năm 2005.

4. Dự án quốc gia VIE/95/050-Quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng.

5. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX , Quảng Nam.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Cao Đức (2003), "Quá trình đô thị hóa các đô thị lớn ở Việt nam, giai đoạn 1990-2000; Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu

kinh tế, (299).

11. TS. Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hớng môi trờng sinh

thái, Đại học Kiến trúc Hà Nội.

12. GS.TS Trần Ngọc Hiên và PGS.TS Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996),

Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Kinh tế học đô thị (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Vơng Mộng Khuê (2003), "Vấn đề quy hoạch sự phát triển thành thị và nông thôn", Thông tin Những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo, (3). 15. TS. Phạm Trọng Mạnh (1998), Quản lý xây dựng đô thị, Đại học Kiến

trúc Hà Nội.

17. Thủ tớng Chính phủ (2006), Quyết định số 92/QĐ-CP ngày 7/9/2006 về

việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.

18. Thủ tớng Chính phủ (1998), Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày

23/10/1998 về việc phê duyệt định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020.

19. Tỉnh uỷ Quảng Nam (2006), Kết luận số 02/KL-TU ngày 27/4/2006 về

giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp - dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010.

20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2005), Quyết định số 535/QĐ-UB

ngày 1/3/2005 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2015.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 75 - 82)