- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú
2.2.1. Thực trạng về môi trờng trong quá trình phát triển công nghiệp
Thực hiện Nghị quyết 08/TU ngày 30/4/2003 của Tỉnh uỷ Quảng Nam về xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp, cơ bản hoàn thành trớc năm 2020, tỉnh đã triển khai quy hoạch và tập trung xây dựng hệ thống các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai, các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp, phát triển nghề và làng nghề. Kết quả trên địa bàn của tỉnh đã hình thành 5 khu công nghiệp tập trung với diện tích 1.174,64 ha; đã quy hoạch chi tiết 30 cụm công nghiệp với trên 1.200 ha, trong đó có 18 cụm công nghiệp đã đợc phê duyệt (781 ha, đã có 74 dự án đăng ký đầu t có tổng vốn khoảng 700 tỷ đồng, giải quyết gần 3.000 lao động); 51 làng nghề và làng nghề truyền thống (UBND tỉnh đã công nhận 19 làng nghề). Số lợng cơ sở sản xuất công nghiệp-TTCN trên địa bàn tỉnh tăng bình quân hằng năm là 2,7%, trong đó ngoài quốc doanh chiếm chủ yếu (99,79%); về phân ngành sản xuất: Ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng khá cao (98,1%), công nghiệp khai khoáng chiếm 5,9%, công nghiệp sản xuất điện nớc, khí đốt chiếm 3,17%. Lực lợng lao động trong ngành chiếm khoảng 10% tổng số lao động trên địa bàn tỉnh và lực lợng lao động tăng mạnh qua các năm. Về đầu t cho ngành công nghiệp-TTCN đợc quan tâm đúng mức. Thời kỳ 2001-2005 giá trị sản xuất đã tăng 25,4%, vợt chỉ tiêu đề ra 3,4% và cao hơn 7,4% so với thời kỳ 1997-2000 (18%). Giá trị kim ngạch xuất khẩu ngành công nghiệp tăng bình quân thời kỳ 1997-2005 là 26 %, năm 2005 tăng hơn 5,7 lần so với năm 1997. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã tăng dần từ 12,96% năm 1997 lên 28 % năm 2005 [20].
Nhìn chung, sản xuất công nghiệp-TTCN trong những năm qua đã duy trì đựơc tốc độ tăng trởng cao, cơ cấu sản xuất chuyển đổi theo hớng gắn với thị trờng tiêu thụ. Năng lực sản xuất công nghiệp tăng nhanh. Ngành công nghiệp bớc đầu đã khai thác đợc thế mạnh về nguồn nguyên liệu tại chỗ góp phần thúc đẩy một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày và vật liệu xây dựng. Các thành phần kinh tế đợc
khuyến khích đầu t phát triển, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ bớc đầu đã hình thành các khu vực trọng điểm nh: Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc và Trung tâm Tỉnh lỵ Tam Kỳ; quy hoạch các vùng cây nguyên liệu tập trung gắn với các nhà máy chế biến nông sản.
Tuy nhiên, việc phát triển của công nghiệp đã làm cho môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đến nay trên địa bàn của tỉnh cha có một khu xử lý nớc thải tập trung. Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh đã có kế hoạch phối hợp với Khu kinh tế Dung Quất tiến hành xây dựng chung 1 khu xử lý chất thải rắn ở khu vực phía Nam của huyện Núi Thành (Quảng Nam) và phía Tây của huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi). Nhà máy chế biến đông lạnh xây dựng trong Khu kinh tế mở Chu Lai không xây dựng hệ thống nớc thải, xả nuớc chế biến thuỷ sản ra sông Trờng Giang dẫn đến hàng chục ha nuôi tôm của nhân dân huyện Núi Thành bị chết hàng loạt, hệ quả là khiếu kiện đông ngời, buộc nhà máy phải ngừng sản xuất. Tại Khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc, chỉ có hệ thống nớc thải cục bộ của một số nhà máy, song các doanh nghiệp cho vận hành hệ thống xử lý nớc thải một cách đối phó (khi biết tin có đoàn kiểm tra môi trờng đến), khi đoàn kiểm tra ra về thì chủ doanh nghiệp cho dừng hoạt động (vì vận hành hệ thống xử lý chất thải sẽ tăng chi phí, giảm lợi nhuận của chủ doanh nghiệp). Bên cạnh đó, do có t tởng lôi kéo nhà đầu t để phát triển nhanh công nghiệp của tỉnh, nên công tác thẩm định đánh giá tác động môi trờng (ĐGTĐMT) chỉ làm sơ sài, cho qua mang tính thủ tục là chính. Do chủ trơng các thành phố lớn chuyển các loại hình sản xuất ô nhiễm môi trờng, trang thiết bị lạc hậu về các tỉnh, làm cho môi trờng càng ô nhiễm hơn.
Nhìn chung, việc đầu t kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các khu, cụm công nghiệp và làng nghề thiếu đồng bộ (không đầu t cấp nớc cho sản xuất công nghiệp), dẫn đến các nhà máy tranh thủ khai thác nớc ngầm làm cho nguồn tài nguyên quý này cạn kiệt.
Toàn bộ vùng thợng nguồn nguyên khai là vùng rừng nhiệt đới phủ xanh, nhng hiện nay nằm trong tình trạng bị ảnh hởng do các hoạt động khai thác khoáng sản nh khai thác và chế biến vàng (19 cơ sở), khai thác chế biến đá (8 cơ sở), khai thác và chế biến cát xây dựng (10 cơ sở). Quan trọng nhất là rừng đầu nguồn đang giữ một vai trò quan trọng trong việc giữ gìn nguồn nớc, kể cả về chất lợng, nhng đang gặp phải trở ngại vì các nguồn thải nh: nớc thải từ các khu khai thác chế biến vàng, hoặc nớc ma chảy tràn qua các khu vực khai
thác đá, đất hoặc công nghiệp khác. Diễn biến chất lợng nớc bề mặt đầu nguồn đang có sự suy thoái, đặc biệt trong những năm gần đây, khi mà sức tải của môi trờng chung quanh đã bão hoà, thì các yếu tố gây suy thoái chất lợng nớc xuất hiện rõ nét. Trong khai thác quặng thủ công và các hình thức khai thác trái phép, sử dụng cianua trong tuyển đãi vàng bằng hoá chất là không đ- ợc phép, nhng do tính phức tạp và khó khăn trong quản lý nên vẫn còn hiện t- ợng sử dụng hoá chất này và có tình trạng thẩm lậu ra môi trờng ngoài thông qua con đờng nớc thải. Trong những năm qua cùng với việc khai thác khoáng sản ở đây, số ngời tham gia các hoạt động này đã tăng vọt và hậu quả là đã để lại một lợng chất thải ra môi trờng rất lớn vào các lu vực sông suối. Đi dần xuống vùng trung du thì diện tích tự nhiên hẹp dần, nhng mật độ dân số cao. Bên cạnh đó thì sự phân bố các hoạt động công nghiệp tập trung cao hơn, ngoài những loại hình công nghiệp gặp phải ở thợng nguồn nh khai khoáng, thì ở đây đã xuất hiện thêm các hoạt động sản xuất công nghiệp khác có trình độ công nghệ cao hơn nh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề. Vì vậy tác động đến môi trờng xung quanh từ các hoạt động này nổi lên rõ ràng hơn. Ngoài hiện tợng suy thoái môi trờng mà cụ thể là suy thoái chất l- ợng nớc mặt do các nguồn chất thải nh nớc thải, rác thải từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp và các vị trí khai thác khoáng sản, cũng nh tốc độ khai thác các nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên nh vàng, đá, đất so với trữ lợng hiện có rất đáng lo ngại về cạn kiệt, nhất là các nguồn tài nguyên không tái tạo. Dần dần xuống hạ nguồn, vùng trung du cùng trên một dòng sông trong lu vực, nồng độ thuỷ ngân trong nớc mặt đã tăng dần, vợt quá tiêu chuẩn cho phép vào những năm 2000, 2004 và 2005. Điều này đợc giải thích là hoạt động khai thác vàng không những hiện tại đã xảy ra ở vùng miền núi mà còn lan xuống vùng trung du. Nh đã chỉ ra ở trong phần phân tích hiện trạng (S), tổng công suất khai thác vàng hiện tại ở vùng miền núi là 0,0805 tấn/năm, còn ở vùng trung du thì 0,0345 tấn/năm, nh vậy là nhỏ hơn 2 lần. Do vậy, phần nớc thải ra mang theo thuỷ ngân chảy về các cùng dòng sông tăng lên do yếu tố cộng tính.
Tóm lại, nồng độ biến thiên của các thông số đặc trng cho sự biến
chuyển chất lợng nguồn nớc từ thợng nguồn đến miền trung du của tỉnh đã có sự thay đổi đáng kể theo thời gian và không gian. Nồng độ các chất ô nhiễm cụ thể là thủy ngân (Hg), cianua (Cn) và COD diễn biến tăng dần trong nguồn nớc mặt theo các dòng sông tăng dần từ thợng nguồn đến miền trung du, đồng
thời cũng tăng dần trong thời gian gần đây (từ năm 2000 đến 2005). Đặc biệt là nồng độ thuỷ ngân (Hg) đã có dấu hiệu đáng báo động, vì đã vợt mức cho phép nhiều lần theo thời gian và đã xuất hiện ở cả hai lu vực của hai hệ thống sông chính ở phía Bắc và phía Nam của tỉnh. Dọc theo bờ biển của tỉnh Quảng Nam, mặc dầu rất tiềm năng với những 125 km đờng bờ biển, với những bờ biển cát trắng mịn, rộng, sạch và đẹp, nhng hiện tại đang trong tình trạng thu hút, kêu gọi đầu t nhất là các khu vực du lịch, khách sạn, khu nghỉ mát.
Song song với việc thu hút du lịch, một số bãi biển cũng đang bị khai thác nặng nề nhất là việc khai thác titan (14 cơ sở) cùng với các hoạt động khai thác và chế biến cát (6 cơ sở). Toàn bộ các cơ sở này đang thải ra một l- ợng lớn nớc thải, làm đục nguồn nớc biển vùng bờ, mang lại nhiều nguy cơ thay đổi tính chất các hệ sinh thái ven bờ. Vì đặc trng môi trờng của vùng bờ là chịu một áp lực rất cao không chỉ riêng về công nghiệp và sự phát triển công nghiệp mà còn bị ảnh hởng nặng của các cộng đồng dân c sinh sống trong vùng, nhất là cộng đồng dân c trong các vùng đô thị hoá. Chính vì sự phát triển công nghiệp vùng này càng bị nhiều sức ép hơn về mặt môi trờng, nếu không có một sự quy hoạch hợp lý về sự phát triển công nghiệp ở đây sẽ để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nguồn nớc mặt bị ô nhiễm của hai con sông chính của tỉnh đợc chuyển ra các cửa biển. Đối với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven bờ thì nồng độ kẽm trong nớc biển tại đây đã gia tăng vợt mức giới hạn cho phép. Nh vậy, nồng độ chất rắn lơ lửng trong nớc biển ven bờ đã có chiều hớng gia tăng trong những năm qua (2000- 2005). Nếu lấy theo tiêu chuẩn nớc tắm thì nồng độ chất rắn lơ lửng đã gia tăng vợt mức giới hạn cho phép tại 3 bãi tắm lớn của tỉnh.
Nh vậy, về thực trạng môi trờng của tỉnh đã xuất hiện vấn đề ô nhiễm do quá trình phát triển nóng các ngành công nghiệp và quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh chóng.