Hạ tầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 41 - 43)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

2.1.3. Hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống các công trình giao thông vận tải: Nhìn chung mạng lới giao thông đờng bộ tỉnh đợc phân bổ một cách hợp lý với trục chính từ Bắc xuống Nam và các trục ngang từ Đông sang Tây cùng với các trục phụ xơng cá tạo nên sự giao lu thuận lợi cho tất cả các vùng trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh các tuyến quốc lộ đã và đang đợc Trung ơng đầu t nâng cấp nh quốc lộ 1A, đờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 14B, 14E, 14D; tỉnh và các địa phơng đã tập trung nguồn vốn vào việc khai thông, nâng cấp các tuyến đờng trọng yếu từ tỉnh về các huyện; nâng cấp các tuyến đờng từ huyện về các trung tâm cụm xã; đặc biệt tập trung khai thông các tuyến đờng lên các xã vùng cao biên giới.... Đến nay, tất cả các huyện đều có đờng ô tô đến trung tâm huyện, chỉ còn 25 xã/10 huyện cha có đờng cho xe cơ giới vào đến trung tâm xã.

Hệ thống đờng sông của tỉnh Quảng Nam hầu hết là dạng sông tự nhiên. Các phơng tiện có thể khai thác trên các tuyến sông có trọng tải 5-25 tấn hàng và loại từ 25-30 khách. Đó là tính tối đa vào mùa ma, còn mùa khô lu lợng phơng tiện giao thông qua các tuyến sông cuả tỉnh rất ít và hạn chế. Việc tổ chức khai thác vận tải trên các tuyến sông chủ yếu là do các đơn vị ngoài quốc doanh đảm nhận, việc xếp dỡ hàng hóa của các bến bãi dới hình thức tự nhiên và thô sơ. Sông trên địa bàn tỉnh có dòng chảy luôn thay đổi, luôn

chuyển dòng bồi, lắng hoặc xói lở vào mùa ma lũ. Nhng việc đầu t nạo vét luồng lạch, củng cố các hệ thống tín hiệu giao thông cha đợc quan tâm thích đáng. Với chiều dài bờ biển là 125km, nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa chủ yếu từ khai thác. Cảng cá đợc bố trí tại các vùng trọng điểm nghề cá của tỉnh nhằm phục vụ cho các tàu thuyền đánh bắt hải sản. Các cảng cá đã và đang đầu t gồm có: Cù Lao Chàm, An Hoà-Núi Thành, Tam Phú -Tam Kỳ. Hiện tại có cảng Kỳ Hà thuộc xã Tam Quang huyện Núi Thành với ba cầu cảng. Một phần Cảng Kỳ Hà đã đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập Cảng tự do phục vụ cho khu phi thuế quan. Hiện nay cầu cảng số 1 (220m) do quân đội Mỹ xây dựng năm 1966 đang đợc quân đội tiếp quản phá dỡ tàu cũ. Cầu cảng số 2 đa vào khai thác từ năm 2002 đang phát huy hiệu quả tốt và một Cầu cảng chuyên dùng của Công ty Elfga. Đờng sắt chạy qua tỉnh Quảng Nam dài 85 km, thuộc tuyến đờng sắt Thống Nhất, là tuyến đờng sắt quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giao lu giữa hai miền Nam Bắc. Trong những năm qua, ngành đờng sắt đã tập trung nâng cấp tuyến để đảm bảo vận chuyển hàng hóa, hành khách an toàn, tiện nghi và nhanh chóng. Tuy nhiên, giao thông đờng sắt hiện nay vẫn không thuận lợi bằng giao thông đờng bộ và vẫn còn nhiều tồn tại nên cha đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải của tỉnh. Tỉnh có sân bay Chu Lai nằm trên địa phận huyện Núi Thành, cách Tam Kỳ 20 km và cách sân bay Đà Nẵng 87 km về phía Đông Nam theo đờng chim bay. Sân bay có độ cao 8 m so với mực nớc biển. Diện tích toàn bộ khu vực sân bay Chu Lai là 2.275 ha. Sân bay Chu Lai đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch thành sân bay dự bị quốc tế của sân bay Đà Nẵng (một trong 6 sân bay quốc tế của cả nớc) và đợc Cục Hàng không dân dụng Việt Nam quy hoạch thành sân bay trung chuyển hàng hoá quốc tế đang trình Chính phủ phê duyệt. Hiện nay sân bay đã đợc đầu t đờng dẫn vào nhà ga (3km) và hệ thống cấp điện bằng ngân sách Khu kinh tế mở. Cụm cảng hàng không miền Trung đầu t nhà ga 300 hành khách, giai đoạn 1 cho máy bay loại nhỏ ATR 72 và Folker, mở đờng bay Chu Lai- Thành phố Hồ Chí Minh. Giai đoạn 2 năm 2007 sẽ cải tạo nâng cấp cho máy bay loại vừa Boing 747, Airbus 320, sau đó sẽ chuyển thành sân bay vận tải khi có nhu cầu. Đờng sắt qua tỉnh là tuyến đờng quan trọng trong hệ thống đ- ờng sắt Việt Nam và trong tơng lai đây là một trục đờng sắt xuyên á. Do đó nó phải đảm bảo đợc tiêu chuẩn kỹ thuật tơng đơng với tiêu chuẩn kỹ thuật

của các nớc ASEAN, hòa nhập đợc với đờng sắt của các nớc ASEAN và để đảm bảo an toàn vận tải, nâng cao tốc độ chạy tàu.

- Hiện trạng về bu chính viễn thông: Toàn tỉnh có 60 bu cục và 113 bu điện văn hoá xã với dung lợng tổng đài là 56.899 số máy điện thoại trên mạng, đạt 3,96 điên thoại/100 dân và 11.557 số thuê bao internet có trên mạng, mật độ 0,8 thuê bao/100 dân. Số xã vùng nông thôn, miền núi có máy điện thoại 166/197 còn 31 xã cha có máy điện thoại tập trung ở các xã thuộc các huyện Phớc Sơn, Tây Giang, Nam Giang và Nam Trà My [5].

- Về cung cấp điện: Toàn tỉnh có 17/17 huyện, thị xã có điện lới quốc gia, với 223/233 xã, phờng thị trấn có điện, chiếm tỷ lệ 89,78%. Số xã cha có điện hầu hết tập trung ở 3 huyện: Tây Giang, Nam Trà My và Nam Giang. Tỷ lệ số hộ sử dụng điện đạt 92% sản lợng điện tiêu thụ bình quân đầu ngời năm là 186 kWh/ năm. Hiện nay nguồn cung cấp điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt chủ yếu đợc lấy từ lới 110 kV qua các trạm cung cấp: trạm Hòa Cầm (50 MVA); trạm Điện Nam-Điện Ngọc (25 MVA); trạm Tam Kỳ (50 MVA); trạm Kỳ Hà (40 MVA); trạm Thăng Bình (16 MVA). Nguồn điện đợc truyền tải phân phối đến các địa phơng phục vụ sản xuất và sinh hoạt gồm: 373,1 km đ- ờng dây 35 kV; 1.727,2 km đờng dây 15/22 kV; 19 TBA 35 kV trung gian tổng dung lợng 104.100 kVA; 1.138 TBA phụ tải/239.856 KVA. Trên địa bàn tỉnh có 6 trạm thủy điện đang hoạt động với tổng công suất lắp đặt 10 MVA. Sản lợng điện thơng phẩm bình quân tăng 17%. Về hiện trạng các trạm biến áp nguồn và lới điện đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh [5].

- Tình hình cấp nớc: Nguồn nớc ngầm phục vụ cấp nớc cho ăn uống sinh hoạt đợc khai thác dới nhiều hình thức khác nhau. Số ngời sử dụng nớc giếng khoan chiếm tỷ lệ 30,3% dân số. Hiện trạng sử dụng nớc phục vụ công nghiệp. Hiện nay tổng lu lợng nớc sử dụng trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 21.870 m3/ngày. Theo số liệu điều tra trên địa bàn tỉnh có 64 hồ chứa lớn nhỏ, 154 trạm bơm, 242 đập dâng, khai thác nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp [5].

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w