Tình hình đô thị hóa và phân bổ dân c

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 43 - 46)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

2.1.4. Tình hình đô thị hóa và phân bổ dân c

Theo cơ cấu hành chính hiện nay, Quảng Nam có 15 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã. Quy mô, vai trò, chức năng của các đô thị Quảng Nam hình thành tơng ứng theo cơ cấu hành chính đó, có thể khái quát nh sau:

- Đô thị Tam Kỳ: Ranh giới thị xã đợc xác định:

+ Phía Bắc giáp huyện Thăng Bình và Phú Ninh. + Phía Đông giáp biển Đông.

+ Phía Nam giáp huyện Núi Thành. + Phía Tây giáp huyện Phú Ninh.

Thành phố Tam Kỳ gồm 09 phờng và 04 xã. Gồm có 9 phờng: An Mỹ, An Sơn, Hoà Hơng, Phớc Hoà, An Xuân, An Phú, Trờng Xuân, phờng Tân Thạnh, phờng Hoà Thuận và 4 xã Tam Thăng, Tam Thanh, Tam Phú và Tam Ngọc; Trong đó có 01 Phờng và 03 xã thuộc Khu kinh tế mở Chu Lai (xã Tam Thanh, Tam Ngọc, Tam Thăng và phờng An Phú).

Tam Kỳ nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là trung tâm dịch vụ hỗ trợ cho Khu kinh tế mở Chu Lai, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Thành phố Tam Kỳ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, KHKT và dịch vụ của tỉnh Quảng Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam. Kinh tế Tam Kỳ phát triển theo h - ớng nền kinh tế đa thành phần, chủ yếu phát triển công nghiệp, thơng mại dịch vụ, du lịch. Trong các năm qua kinh tế thành phố luôn có mức tăng trởng kinh tế cao so với mặt bằng chung toàn tỉnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, thơng mại, dịch vụ. Ngày 17/10/2005, Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 1933/QĐ-BXD công nhận Tam Kỳ là đô thị loại III.

- Đô thị Hội An:

Đô thị Hội An nằm ở ven biển miền Trung, trên trục kinh tế Liên Chiểu- Kỳ Hà-Dung Quất, sát với thành phố Đà Nẵng và Khu công nghiệp-đô thị Điện Nam-Điện Ngọc, nằm trong vùng du lịch Huế-Lăng Cô-Cảnh Dơng-Đà Nẵng- Hội An đã đợc Chính phủ và Tổng Cục du lịch xác định là một trong bốn khu du lịch tổng hợp và là một trong 16 khu du lịch chuyên đề trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010. Hiện nay, Hội An là một trung tâm văn hoá, trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Nam, có đô thị cổ đợc công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, đợc UNESCO tặng giải thởng kiệt xuất về thành tích quản lý, bảo vệ tốt Di sản, hội đủ điều kiện thuận lợi để phát triển và thực tế hơn 10 năm qua đã phát triển mạnh du lịch, góp phần quan trọng phát triển kinh tế lan tỏa trong vùng.

phê duyệt tại Quyết định số 3145/QĐ-UBND ngày 25/8/2005. Hiện tại, các ngành, địa phơng đang trình hồ sơ đề nghị nâng cấp đô thị Hội An là đô thị loại III.

Ngày 03/4/2006, Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 602/QĐ-BXD công nhận Hội An là đô thị loại III.

- 12 thị trấn trong tỉnh đóng vai trò trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế xã hội của huyện, đó là: Nam Phớc, huyện Duy Xuyên; ái Nghĩa, huyện Đại Lộc; Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn; P.rao, huyện Đông Giang; Tân An, huyện Hiệp Đức; Nam Giang, huyện Nam Giang; Núi Thành, huyện Núi Thành; Khâm Đức, huyện Phớc Sơn; Đông Phú, huyện Quế Sơn; Hà Lam, huyện Thăng Bình; Tiên Kỳ, huyện Tiên Phớc; Trà My, huyện Bắc Trà My và 03 trung tâm huyện mới: Tơ Viêng, huyện Tây Giang; Tắk Pỏ, huyện Nam Trà My; Trung tâm huyện Phú Ninh.

- Quảng Nam còn một số khu vực đợc xem là thị tứ đóng vai trò trung tâm phát triển kinh tế của một xã hay cụm xã nh: Kiểm Lâm, Bàn Thạch, Trà Kiệu-huyện Duy Xuyên, Điện Thắng, Phong Thử, Thanh Chiêm, Bảo An- huyện Điện Bàn, Việt An và Sông Trà-huyện Hiệp Đức, Trung Phớc, Chợ Đàng và Bà Rén-huyện Quế Sơn.

Nhìn chung, mạng lới đô thị Quảng Nam vẫn còn tha thớt, quy mô đô thị thuộc loại vừa và nhỏ, đô thị phân bố chủ yếu theo cơ cấu hành chính và hình thành theo quá trình tự phát. Các đô thị phát triển độc lập, ít có sự tơng hỗ lẫn nhau. Giao thông đi lại giữa các đô thị miền núi (thị trấn, thị tứ) vẫn còn khó khăn. ảnh hởng của đô thị với nông thôn còn yếu, cha thực sự thu hút các nguồn lực từ nông thôn. Tốc độ phát triển đô thị trong những năm gần đây tơng đối nhanh, đặc biệt là Tam Kỳ sau khi tách tỉnh, cơ sở hạ tầng đợc xúc tiến đầu t xây dựng mạnh, không gian đô thị đợc quy hoạch theo hớng hiện đại. Các đô thị miền núi đều đã có quy hoạch chung định hớng xây dựng phát triển đô thị đến năm 2010 và 2025, hệ thống giao thông, lới điện miền núi đã đợc cải thiện một phần.

Các huyện trung du miền núi: gồm các huyện Đại Lộc, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang ở phía Bắc, Phớc Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phuớc, Hiệp Đức, Quế Sơn ở phía Nam. Ngoài các khu vực thị trấn huyện lỵ còn lại do điều kiện địa hình giao thông đi lại, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn nên mật độ dân c tha thớt và tốc độ đô thị hóa chậm. Đặc biệt mật độ

dân c rất thấp ở các xã thuộc các huyện Nam Trà My và Tây Giang vừa mới chia tách.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w