Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 57 - 59)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm

năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020

Với mục tiêu xây dựng Quảng Nam thành một tỉnh phát triển kinh tế, ổn định về chính trị xã hội, hoà nhập vào tiến trình phát triển chung của cả nớc, luận chứng các quan điểm phát triển chung đó là: Phát huy và sử dụng có hiệu quả các yếu tố nội lực và nguồn nhân lực từ bên ngoài vào mục tiêu tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao và bền vững, nhằm xây dựng tỉnh Quảng Nam trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với thế mạnh của tỉnh và phơng hớng phát triển chung của cả vùng. Phát triển có trọng điểm song bảo đảm cân đối, hài hoà nhằm khai thác tối đa tiềm năng của các khu vực lãnh thổ. Phát triển bền vững, bảo đảm hài hoà các yếu tố phát triển kinh tế đi cùng với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và tái tạo môi trờng tự nhiên, làm cho chất lợng cuộc sống ngày càng đợc cải thiện. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với quốc phòng an ninh và phòng chống giảm nhẹ thiên tai.

Xuất phát từ quan điểm nêu trên và căn cứ vào những tiềm lực, lợi thế so sánh, thời cơ và thách thức đặt ra với tỉnh, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 là:

Nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ 2006-2010 là 12-12,7%, thời kỳ 2010- 2015 là 13-13,5%. GDP bình quân đầu ngời (theo giá thực tế) đến năm 2006 đạt khoảng 345 USD/ngời; năm 2010 đạt khoảng 670-698 USD/ngời và đến năm 2015 đạt khoảng 1.395-1.500 USD/ngời. Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 150 triệu USD năm 2006, khoảng 240 triệu USD vào năm 2010 và khoảng 350 triệu USD vào năm 2015. Từng bớc giảm tốc độ phát triển dân số xuống còn từ 1,2-1,25% thời kỳ 2006 - 2010; 1,15-1,20% thời kỳ 2011-2015. Phấn đấu hàng năm tạo việc làm mới cho khoảng 35.000 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 35%, qua đào tạo chung là 45-50%. Giảm tỷ lệ hộ đói, nghèo xuống còn 2,5-4% vào năm 2015; phấn đấu năm 2008 cơ bản xoá nhà tạm

đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số và đến năm 2010 hoàn thành chơng trình xoá nhà tạm trên phạm vi toàn tỉnh; đến năm 2010 đạt 90% hộ dân đợc cấp nớc sạch, trên 95% số hộ đợc dùng điện; đến năm 2015 đạt 95% số hộ đợc dùng nớc sạch, 100% hộ đợc sử dụng điện. Về phổ cập giáo dục: đến năm 2007 hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, đến năm 2012 hoàn thành phổ cập trung học phổ thông. Phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống 15-20% và còn 5- 10% vào năm 2015. Trong đó các ngành kinh tế phát triển với tốc độ cụ thể nh sau: Giai đoạn 2005-2010, công nghiệp-xây dựng tăng: 8,28%; nông, lâm, ng nghiệp tăng: 4,97%; thơng mại, dịch vụ tăng: 12,31. Giai đoạn 2010-2025, công nghiệp-xây dựng tăng: 16,73%; nông, lâm, ng nghiệp tăng: 4%; thơng mại, dịch vụ tăng: 13,27.

Các ngành công nghiệp chủ yếu: Công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản đạt tốc độ tăng trởng 25%/năm. Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến lơng thực-thực phẩm; sản xuất đồ uống, nh: bia, nớc giải khát, nớc khoáng. Công nghiệp chế biến và khai thác khoảng sản đạt tốc độ tăng trởng khoảng 15 -16,5%/năm với các loại sản phẩm chủ yếu nh đá xây dựng, than, bột thạch anh, cát khuôn đúc, Felspat. Nghiên cứu, khai thác, sử dụng nguồn khoáng sản phóng xạ (Uranium). Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đạt nhịp độ tăng trởng khoảng 19-25%/năm, với các loại sản phẩm chủ yếu nh: xi măng, gạch, ngói, đá ốp lát, kính tấm xây dựng. Các ngành công nghiệp khác: Ngành dệt- may-da-giày: dệt vải đạt từ 10-15 triệu mét/năm; ơm tơ dệt lụa quy mô 5- 10 triệu mét/năm. Mục tiêu trớc mắt đến năm 2010 ngành giày-da đạt 4 triệu đôi giày vải, 0,3-1,5 triệu đôi giày da và 0,6-0,8 triệu sản phẩm da hàng năm. Ngành cơ khí, điện tử: lắp ráp và sản xuất ô tô công suất 25.000 xe/năm và 5.000 xe tải nặng/năm, máy móc, công cụ phục vụ nông nghiệp, sản xuất khung nhà thép, container, khuôn mẫu bằng kim loại; sản xuất thiết bị điện, vật liệu điện, lắp ráp thiết bị điện tử và sản xuất các linh kiện điện tử dân dụng. Phát triển làng nghề và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp: tập trung phục hồi, nâng cao khả năng sản xuất của các ngành nghề thủ công truyền thống nh ơm tơ dệt lụa ở Duy Trinh (Duy Xuyên), các xã ven sông Thu Bồn, một số điểm ở Điện Bàn, Đại Lộc; đúc đồng, nhôm ở Điện Bàn; sành sứ La Tháp; gốm Thanh Hà; các làng nghề dệt may, sản xuất gạch ngói, gia công đồ gỗ, ...

Năm 2010: Tổng GDP theo giá thực tế là 17.500 tỷ đồng, bình quân đầu ngời là 10.536.000 đồng (khoảng 658 USD). Theo giá 2001 là 9.500 tỷ đồng, bình quân đầu ngời là 5.719.000 đồng (khoảng 357 USD).

Năm 2025: Tổng GDP theo giá thực tế là 62.500 tỷ đồng, bình quân đầu ngời là 32.501.000 đồng (2.031 USD). Theo GCĐ 1994 là 31.000 tỷ đồng, bình quân đầu ngời là 16.121.000 đồng (1.008 USD).

Dự báo cơ cấu kinh tế theo GDP tỉnh đến năm 2025:

Cơ cấu kinh tế của tỉnh trong tơng lai sẽ phát triển theo hớng công nghiệp- thơng mại, dịch vụ-nông lâm nghiệp. Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực và thành phần có sự chuyển dịch theo hớng khai thác lợi thế của từng ngành.

Năm 2010: Ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 35%, ngành thơng mại- dịch vụ chiếm 37,9%, nông-lâm-ng nghiệp chiếm 27,1% (theo giá hiện hành). Ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 33%, ngành thơng mại-dịch vụ chiếm 36,13%, nông-lâm-ng nghiệp chiếm 30,87% (GCĐ 1994). Năm 2025: Ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 49%, ngành thơng mại-dịch vụ chiếm 40%, nông-lâm-ng nghiệp chiếm 11% (theo giá hiện hành). Ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 47,5%, ngành thơng mại-dịch vụ chiếm 38,5%, nông- lâm-ng nghiệp chiếm 14% (GCĐ 1994). Nh vậy trong giai đoạn tới năm 2025, cơ cấu kinh tế giữa các ngành kinh tế của tỉnh đã có sự thay đổi mạnh. Xu h- ớng thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, ngành thơng mại- dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-ng nghiệp.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w