Phơng hớng giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 59 - 63)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

3.1.2. Phơng hớng giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớ

nghiệp với hình thành đô thị mới

Tranh thủ cơ hội thuận lợi trong bối cảnh quốc tế nớc ta vừa gia nhập WTO, tổ chức thành công Hội nghị APEC và tiềm năng, lợi thế để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức của con ngời Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Coi trọng cả số lợng và chất lợng tăng trởng kinh tế trong mỗi bớc phát triển của đất nớc, ở từng vùng, từng địa phơng, trong từng dự án kinh tế - xã hội.

Trên cơ sở quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 phải tính đến quy hoạch không gian đô thị. Những vấn đề đặt ra

cho công tác quy hoạch này là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành và phát triển các khu đô thị mới. Phát triển công nghiệp và xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị và bảo vệ môi trờng. Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn tỉnh; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ngời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân c không bảo đảm tiêu chuẩn môi trờng vào các khu công nghiệp tập trung hoặc các vùng ít dân c. Huy động các nguồn lực (Nhà nớc, doanh nghiệp, nhân dân, cộng đồng) để xoá nhà ở dột nát, nhà ở tạm bợ cho ngời nghèo; phát triển nhanh quỹ nhà để đáp ứng cơ bản nhu cầu nhà ở cho công chức, viên chức, ngời lao động, sinh viên, học sinh, nhất là công nhân các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Trên cơ sở bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch, Nhà nớc u tiên ngân sách và huy động các nguồn lực khác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng trong từng vùng và trên địa bàn tỉnh, xem đây là khâu đột phá để phát triển nền kinh tế của địa phơng và chuẩn bị cho bớc tiếp theo. Tập trung các nguồn lực để u tiên đầu t hoàn chỉnh cơ bản hệ thống giao thông đờng bộ, đ- ờng sông, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình thuỷ lợi có nhu cầu cấp bách, gắn với phát triển thuỷ điện. Phát triển nhanh nguồn điện với cơ cấu hợp lý, hoàn chỉnh hệ thống truyền tải, bảo đảm sự vận hành an toàn, hiệu quả, đáp ứng đủ điện cho yêu cầu phát triển, cả ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Tăng nhanh năng lực và hiện đại hoá bu chính - viễn thông; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại, đồng bộ và ổn định; bảo đảm cạnh tranh bình đẳng trong dịch vụ thông tin.

Rà soát, bổ sung và nâng cao chất lợng quy hoạch phát triển đô thị, từng bớc hình thành hệ thống đô thị phù hợp trên địa bàn của tỉnh; đặc biệt chú trọng phát triển đô thị vừa và nhỏ, hạn chế tập trung dân c vào thành phố Tam Kỳ và thị xã Hội An. Xây dựng đồng bộ và từng bớc hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, chú trọng hoàn thiện mạng lới giao thông, hệ thống cấp n- ớc sinh hoạt, cung cấp đủ nớc sạch và giải quyết cơ bản vấn đề thoát nớc và xử lý chất thải ở các đô thị, các khu công nghiệp. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch và các quy chế về đô thị.

Khai thác các nguồn lực của từng vùng (ven biển-biển, đồng bằng, trung du và miền núi), hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, tạo mối quan hệ bền vững về KT-XH và môi trờng trong tỉnh, giữa đô thị, nông thôn và vùng đồng bào dân tộc, hạn chế sự chênh lệch quá lớn về KT-XH giữa các vùng. Định h- ớng phát triển của các vùng lãnh thổ nh sau:

Vùng ven biển và biển:

Là vùng kinh tế động lực của tỉnh, có tiềm năng phát triển kinh tế, có ý nghĩa chiến lợc về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Vùng này sẽ có mức tăng tr- ởng kinh tế cao nhất trong tỉnh, do vậy cần đợc đầu t phát triển ổn định và bền vững để kéo theo sự phát triển chung của cả tỉnh. Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng CNH và HĐH, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Hớng u tiên phát triển của khu vực này là:

- Hình thành, đầu t xây dựng và phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai trở thành trọng điểm đột phá trong phát triển KT-XH của tỉnh và Vùng KTTĐMT. - Xây dựng đồng bộ, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng tạo nên đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế, trên cơ sở gắn kết giữa thành phố Tam Kỳ, đô thị Hội An, Khu kinh tế mở Chu Lai và Khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc.

- Khai thác sa khoáng, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, dịch vụ nghề cá, dịch vụ vận tải biển, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng.

- Phát triển du lịch biển, du lịch nghỉ dỡng. Xây dựng, tôn tạo các điểm du lịch, tăng cờng cơ sở vật chất, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. Đa Hội An và khu vực ven biển thành một trung tâm du lịch, nghỉ dỡng, hội thảo, hội nghị của tỉnh, vùng và cả nớc.

- Hình thành và lấp đầy các khu công nghiệp.

Vùng nông thôn đồng bằng:

Là vùng có tiềm năng về lao động, kết cấu hạ tầng đã có bớc phát triển. Hớng phát triển vùng này là:

- Tập trung thâm canh cây lơng thực-thực phẩm, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, rau, hoa.

- Hình thành các cụm công nghiệp chế biến quy mô vừa và nhỏ với nhiều trình độ công nghệ, phát triển làng nghề, khuyến khích dịch vụ giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn, làm vệ tinh cho các xí nghiệp lớn, tạo việc làm tại chỗ cho ngời lao động.

- Phát triển hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo đến 2025 chủ động nớc tới cho diện tích trồng cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. áp dụng tiến bộ

KHKT trong sản xuất, thực hiện khuyến nông, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm.

Vùng trung du và miền núi:

Là vùng có tiềm năng về đất đai cha đợc khai thác, hoặc cha hiệu quả, hệ thống hạ tầng kém phát triển hơn so với các vùng khác trong tỉnh. Hớng phát triển của vùng này là:

- Trồng rừng, xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày, phát triển trồng cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản. Phát triển hình thức kinh tế trang trại, kinh tế nông hộ lớn sản xuất hàng hoá.

- Chú trọng huy động nhiều nguồn vốn để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn với việc bảo vệ, phát triển vốn rừng, ổn định định canh, định c. Xây dựng và mở rộng các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp, sản xuất vờn đồi, vờn rừng với quy mô thích hợp.

Vùng đô thị :

Có cơ sở vật chất và lực lợng lao động chất lợng khá hơn các vùng khác, là vùng động lực phát triển quan trọng. Tập trung đầu t phát triển CN, TTCN và dịch vụ, phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu. Phát huy vai trò đô thị của khu vực Điện Nam-Điện Ngọc. Xây dựng các thị trấn Vĩnh Điện, Nam Phớc, Hà Lam và các thị trấn có điều kiện khác thành những địa bàn có tác động tích cực vào quá trình đô thị hoá và phát triển nông thôn.

* Về môi trờng: Khai thác và sử dụng tài nguyên đi đôi với bảo vệ tái tạo tài nguyên để đảm bảo sự phát triển lâu bền. Xây dựng một số cơ sở hạ tầng phục vụ công tác cảnh báo lũ lụt và một số công trình phục vụ phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. Xây dựng môi trờng trong sạch và có biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trờng ở khu vực đô thị, vùng nông thôn và các khu công nghiệp trong các lĩnh vực: Cấp nớc, thoát nớc, xử lý nớc thải, xử lý chất thải rắn, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.

* Bảo vệ trật tự xã hội và an ninh chính trị trên địa bàn: Lấy phát triển ổn định xã hội làm cơ sở cho việc nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế và ngợc lại. Làm tốt nhiệm vụ an ninh quốc phòng, cùng cả nớc giữ vững định hớng XHCN trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w