- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú
2.2.2. Thực trạng về các khu dân c đô thị mới gắn với công nghiệp ở Quảng Nam
Quảng Nam
+ Những thành công về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới
Trên cơ sở xác định vị trí địa chính trị của tỉnh ở vị trí trung độ của đất n- ớc, thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng-trung tâm kinh tế của miền Trung; phía Đông giáp biển Đông với trên 125km bờ biển; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi có Khu công nghiệp
Dung Quất; phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và Nớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Quảng Nam có 17 huyện, thành phố và thị xã, trong đó có 8 huyện miền núi. Quảng Nam nằm trên trục giao thông Bắc-Nam về đờng sắt, đờng bộ, đ- ờng biển và đờng hàng không, có quốc lộ 14B nối từ cảng Đà Nẵng qua các huyện phía Bắc của tỉnh đến biên giới Việt-Lào và các tỉnh Tây Nguyên; trong tơng lai sẽ nối với hệ thống đờng xuyên á tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lu kinh tế và thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
Tỉnh đã tiến hành quy hoạch đất chuyên dùng toàn tỉnh năm 2005 là 27.829 ha, chiếm 2,67% tổng diện tích tự nhiên. Giai đoạn năm 2010-2015, diện tích đất chuyên dùng dự kiến là 39.158 ha, tăng 11.329 ha so với năm 2005, chiếm 3,76% quỹ đất toàn tỉnh. Trong cơ cấu phát triển đất chuyên dùng và đất cha sử dụng trong những năm gần đây có sự tăng mạnh quỹ đất đầu t xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai, các khu công nghiệp tập trung và các cụm công nghiệp. Đất khu dân c nông thôn: Đất ở khu dân c nông thôn năm 2005 là 6.322 ha, chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên. Đến năm 2010-2015 quy hoạch đất ở nông thôn là 6.120 ha, chiếm 0,59%. Đất ở đô thị năm 2005 là 1.132 ha. Trong thời gian tới, hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam sẽ phát triển theo những hình thái sau: Phát triển hệ thống đô thị gắn với những khu công nghiệp tập trung. Nhu cầu diện tích đất cho phát triển hệ thống đô thị này năm 2010-2015 là 501 ha. Phát triển đô thị theo tính năng đặc biệt: Phát triển đô thị cổ Hội An theo hớng mở rộng về hớng Tây và hớng Bắc. Diện tích đất ở đô thị cổ Hội An giai đoạn 2010-2015 là 136 ha. Phát triển đô thị thành phố Tam Kỳ mở rộng về phía Đông và Tây, Tây Bắc. Diện tích đất ở đô thị Tam Kỳ năm 2010-2015 là 404 ha. Phát triển đô thị ở các thị trấn cần đợc mở rộng thêm. Đến 2010-2015, đất ở của các thị trấn trên địa bàn tỉnh là 477 ha [20].
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đợc đầu t phát triển mạnh. Quá trình phát triển công nghiệp theo vùng của tỉnh đã thúc đẩy các huyện, thị xã vùng đồng bằng ven biển do có điều kiện thuận lợi về địa hình giao thông nên có khả năng phát triển nhanh theo hớng chuyển dịch nhanh trở thành cơ cấu kinh tế công nghiệp, thơng mại, dịch vụ du lịch và thủy sản, do đó tại các khu vực nh trung tâm tỉnh lỵ Tam Kỳ, Khu đô thị mới Điện Nam-Điện Ngọc, thị xã Hội An, thị trấn Núi Thành, khu vực Chu Lai-Kỳ Hà,.. mật độ phân bổ dân c lớn và tốc độ đô thị hóa nhanh. Các huyện trung du miền núi: gồm các huyện Đại Lộc, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang ở phía Bắc, Phớc Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà
My, Tiên Phuớc, Hiệp Đức, Quế Sơn ở phía Nam. Ngoài các khu vực thị trấn huyện lỵ còn lại do điều kiện địa hình giao thông đi lại, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn nên mật độ dân c tha thớt và tốc độ đô thị hóa chậm. Đặc biệt mật độ dân c rất thấp ở các xã thuộc các huyện Nam Trà My và Tây Giang vừa mới chia tách.
* Định hớng phát triển và các khu dân c tập trung: Tập trung tôn tạo,
khôi phục các khu phố cổ Hội An, phát triển cơ sở hạ tầng có chú trọng đến cảnh quan môi trờng đô thị, vấn đề nớc thải rác thải,... giãn dân từ khu phố cổ và khu bị xói lở ra khu dân c Bắc tỉnh lộ 607. Từng bớc phát triển khu đô thị mới Điện Nam-Điện Ngọc, Khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc, trờng đại học và phát triển thơng mại du lịch của khu vực Hội An. Đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa ở các thị trấn gắn liền với quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn các huyện, thị xã. Xây dựng nhà ở cho công nhân tại các khu và cụm công nghiệp là vấn đề cấp thiết cần đợc quan tâm phát triển nhằm thu hút đầu t vào các khu và cụm công nghiệp. Đầu t phát triển thị xã Hội An thành một trong những trung tâm du lịch khu vực miền Trung và đạt đô thị loại 3 vào năm 2006; thành phố Tam Kỳ sẽ nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị và xã hội, triển khai dự án về xây dựng đô thị theo quy hoạch tổng thể, phấn đấu đến năm 2006 đạt đô thị loại 2. Đầu t xây dựng khu đô thị dịch vụ tại Khu kinh tế mở Chu Lai có quy mô 1.500 ha phục vụ cho phát triển công nghiệp, khu chế xuất, thơng mại, sân bay và cảng biển Kỳ Hà.
+ Những hạn chế về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với sự hình thành đô thị mới: Bên cạnh những việc đã làm đợc, việc xây dựng các khu đô thị mới vẫn còn những tồn tại, hạn chế đó là:
Thứ nhất, trong xây dựng các khu đô thị mới hiện nay của tỉnh thì quy
hoạch vẫn là một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình phát triển đô thị, có nhiều vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà đầu t, quy hoạch vẫn có nhiều yếu kém, quy hoạch không dựa trên một t duy triết học khoa học, không phù hợp với thực tế đang và sẽ gây ra một sự lãng phí to lớn cho xã hội chúng ta. Quy hoạch hôm nay yếu kém sẽ gây hậu quả rất nặng nề trong tơng lai.
Một trong những khó khăn của công tác quy hoạch là sức ép rất lớn từ các địa phơng. Các cụm công nghiệp, các công trình giao thông, các bến cảng,... thờng đa lại những lợi ích to lớn, thậm chí làm biến đổi cơ cấu kinh tế của cả vùng, của nhiều địa phơng. Chính vì vậy, các địa phơng đều có mong
muốn đợc đa vào quy hoạch và có đợc công trình, những yêu cầu này cũng làm cho công tác quy hoạch sẽ phải chịu sức ép thờng xuyên, liên tục từ cơ sở. Những vấn đề nói trên đều cho thấy quy hoạch là bị động.
Quy hoạch bị động thờng xuất phát từ những bức xúc, bất cập về nhu cầu thực tế trớc mắt của các ngành, địa phơng mà nảy sinh vấn đề lập quy hoạch chi tiết. Quy hoạch theo cách thức này là để hợp lý hóa trong công tác quản lý, hay các yêu cầu của các nhà đầu t; qua đó góp phần đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trớc mắt, quy hoạch để lập hồ sơ, tranh thủ xin vốn đầu t... Dới áp lực của đô thị hóa hoặc hiểu theo cách khác là áp lực của nhu cầu thị trờng hoặc có thể là do các cấp lãnh đạo nhìn nhận thấy chất lợng sống, điều kiện sinh hoạt, diện tích ở của dân đô thị bị giảm sút do phát triển của đô thị nên đa ra chủ trơng phát triển đô thị mới.
Để lý giải về vấn đề khó khăn, vớng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng cho rằng công tác giải phóng mặt bằng cha giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền lợi của Nhà nớc (Nhà nớc là ngời đại diện sở hữu toàn dân về đất đai) và quyền lợi về việc sử dụng đất đã đợc pháp luật công nhận; cha giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích của xã hội, lợi ích của nhà đầu t có nhu cầu sử dụng đất và với ngời có đất bị thu hồi không chấp hành đúng các quy định của Nhà nớc về trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi th- ờng, hỗ trợ, tái định c. Thực tế cho thấy, việc quy hoạch treo diễn ra ở rất nhiều khu, cụm công nghiệp, các dự án xây dựng đô thị mới Điện Nam-Điện Ngọc, các dự án về du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Các chủ đầu t chỉ quan tâm đến việc xây dựng trong phạm vi hàng rào dự án, việc tổ chức xây dựng mạng lới hạ tầng khung, đầu mối, khớp nối không đợc quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng thiếu nớc, thiếu điện, thiếu đờng giao thông,...thờng xảy ra đối với các khu phát triển mới. Đặc biệt là việc khớp nối mạng lới hạ tầng kỹ thuật của các khu, cụm công nghiệp với các đô thị mới là rất khó khăn và tốn kém vì thiếu một "nhạc trởng" đó là cơ quan quản lý, điều hành chung, điều phối các hoạt động đầu t xây dựng, khống chế cao độ san nền cho các khu đô thị mới.
Thứ hai, quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến quá trình đô thị hóa,
đầu t xây dựng các khu đô thị mới của tỉnh là phát triển ra các vùng ngoại vi thành phố, thị xã, các khu vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản; đồng thời với việc tồn tại các làng xóm, dân c sinh sống nhiều đời trong lòng đô thị, nếu
không đợc nghiên cứu tổng thể, không đợc tổ chức quản lý đầu t xây dựng một cách nghiêm túc thì các đô thị mới có cốt (cos) cao độ hơn các làng xã đ- ợc bảo tồn, tồn tại hàng mét, sẽ gây úng ngập khi có ma, khó khăn trong việc thoát nớc, nhất là nớc thải (trớc khi đô thị hóa, phát triển các khu đô thị mới thì thoát nớc ma của các làng xã chủ yếu thoát tự nhiên, từ chỗ cao xuống chỗ thấp, nơi chứa nớc là các hồ, ao kênh mơng ...). Đây là một trong những vấn đề nan giải và tốn kém trong quá trình phát triển các khu, cụm công nghiệp và các khu đô thị mới, đầu t xây dựng khu đô thị nói riêng, nhằm tạo dựng một không gian kiến trúc hài hòa và thân thiện với môi trờng thiên nhiên.
Hiện nay trong việc đầu t xây dựng các khu, cụm công nghiệp và các khu đô thị mới cha đợc tỉnh quan tâm và các chủ đầu t cha có điều kiện thực hiện đó là việc tách riêng hệ thống thoát nớc và nớc thải sinh hoạt. Đây cũng là một trong những vấn đề nan giải, liên quan đến nguồn vốn đầu t mà bản thân các chủ đầu t cha thể dàn xếp đợc.
Thứ ba, các chủ đầu t khi thực hiện đầu t xây dựng các khu đô thị mới,
nguồn vốn cho đầu t là bản thân tự có, huy động và đi vay ngân hàng thơng mại. Thông thờng là các chủ đầu t chỉ tập trung đầu t hệ thống hạ tầng kỹ thuật chủ yếu tại các diện tích đất theo quy hoạch là đất để huy động vốn của ngời dân có nhu cầu bức thiết về nhà ở, có dự án kéo dài 5 đến 7 năm, vì vậy khu đô thị mới sẽ không có hiệu quả, không phát huy đợc tác dụng. Những ngời có tiền thì bỏ vốn ra mua, nhng hoàn thiện để ở thì không rõ lúc nào, do vậy khi dân c cha đến ở thì chủ đầu t cũng không thể bỏ vốn ra đầu t các công trình phục vụ công cộng nh siêu thị, bách hóa, nhà hàng, trờng học, nhà trẻ... Vì lẽ đó mà có các khu đô thị kéo dài nhiều năm vẫn cha thực hiện xây dựng xong theo quy hoạch nh khu tái định c Tam Quang, Bắc Chu Lai (Núi Thành), khu tái định c thuỷ điện A Vơng, sông Tranh II,...
Trong khi các chủ đầu t các khu đô thị mới của chúng ta còn khó khăn về nguồn vốn đầu t thì cơ chế, chính sách của Nhà nớc lại không đồng bộ, bất cập, đó là các chính sách về đất đai, tài chính, ngân hàng. Một ví dụ, đó là vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng theo Luật Đất đai hiện hành thì ngày 01/01 hàng năm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng căn cứ Luật đất đai năm 2003 và nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phơng pháp xác định giá đất và khung các loại đất, điều kiện cụ thể của địa phơng, ban hành khung giá đất mới sát với giá chuyển nhợng quyền sử dụng
đất thực tế trên thị trờng trong đó có khu vực đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Theo quy định của Luật đất đai thì đất nông nghiệp, lâm nghiệp,...thuộc sở hữu toàn dân, đại diện chủ sở hữu là Nhà nớc; ngời sử dụng đất đợc Nhà nớc giao sử dụng theo đúng mục đích và đó là t liệu sản xuất của Nhà nớc giao sử dụng theo đúng mục đích và đó là t liệu sản xuất của Nhà nớc trao cho ngời nông dân sử dụng sản xuất; ngời nông dân đợc quyền chuyển nhợng quyền sử dụng đất của mình khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc. Còn khi Nhà nớc thu hồi để sử dụng vào mục đích công cộng, an ninh quốc phòng, phục vụ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì Nhà nớc không thể lại tiến hành đền bù, bồi thờng đất đai đó (t liệu sản xuất của Nhà nớc) theo giá chuyển nhợng sử dụng đất thực tế trên thị trờng (đất thu hồi này hoàn toàn là đất nông nghiệp cha chuyển sang đất đô thị) đất cha có đầu t hạ tầng kỹ thuật. Chính những chính sách không nhất quán này mà hầu nh trên cả nớc nói chung và Quảng Nam nói riêng cứ có dự án đầu t là vớng mắc với ng- ời có đất bị thu hồi, ngời có đất bị thu hồi ngộ nhận giá đất này nh gía đất ở đô thị nên thờng khiếu kiện là giá thấp).
Ngoài ra các chủ đầu t các khu đô thị mới (khi đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xong) phải bàn giao lại (không đợc thanh toán chi phí đầu t xây dựng phần hạ tầng kỹ thuật của toàn bộ khu đất) cho tỉnh 20% tổng diện tích đất xây dựng nhà ở của dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới hoặc 30% tổng diện tích sàn xây dựng nhà ở (cũng không đợc thanh toán chi phí đầu t xây dựng đối với diện tích này) để bổ sung vào quỹ nhà ở của tỉnh. Đối với các công trình hạ tầng xã hội khác nh trờng học, nhà trẻ, cơ quan văn phòng ... khi có chủ đầu t muốn vào đầu t lấp đầy đủ các công trình theo quy hoạch thì vẫn phải thông qua các sở, ban, ngành của tỉnh xem xét, chấp thuận, báo cáo UBND tỉnh quyết định, chủ đầu t hầu nh không đợc chủ động tổ chức thực hiện đầu t theo quy hoạch và dự án đầu t đã đợc duyệt.
Thứ t, về vấn đề cấp điện, cấp nớc cho các khu công nghiệp, khu đô thị
mới cũng gặp nhiều khó khăn, nan giải, đó là thiếu sự đồng bộ và tổng thể theo quy hoạch chuyên ngành. Điện, nớc hiện nay đều do 2 ngành (thuộc doanh nghiệp Nhà nớc) quản lý và kinh doanh. Khi đầu t xây dựng các hệ thống cấp điện, cấp nớc thì các doanh nghiệp này không tham gia vào quá trình đầu t (trừ ngành bu chính, viễn thông là có sự tham gia vào quá trình đầu t) do vậy khi nhận bàn giao để quản lý và ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng
là hết sức khó khăn. Nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu nhà ở không có nguồn nớc sạch (thông qua doanh nghiệp kinh doanh nớc sạch của tỉnh) cung cấp (phần do quy hoạch cấp nớc của tỉnh cha đợc đầu t kịp thời theo tốc độ chủ đầu t) phải khoan giếng, xây dựng các trạm cấp nớc cục bộ với công suất nhỏ vài ngàn m3/ngày đêm. Việc đầu t nh vậy vừa lãng phí (sau này đấu