Khéo vận dụng, kết hợp cơ chế chính sách của Trung ơng và của tỉnh để phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớ

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 69 - 70)

- Sông ngòi: Hệ thống sông tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ các nú

3.2.2.Khéo vận dụng, kết hợp cơ chế chính sách của Trung ơng và của tỉnh để phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớ

của tỉnh để phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới

- Quan điểm phát triển: Công nghiệp có vai trò động lực quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Việc dự báo sự hình thành và phát triển các cơ sở công nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh đợc dựa trên các quan điểm: Phát triển công nghiệp hớng mạnh về xuất khẩu. Đặc biệt phát triển công nghiệp tiểu thủ, công nghiệp chế biến thực phẩm, nông lâm sản để đáp ứng những yêu cầu cần thiết tạo khả năng tự chủ của nền kinh tế. Phát triển và phân bố những ngành công nghiệp nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, đồng thời cả trớc mắt và lâu dài phải u tiên phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều, tiến tới sử dụng hết lao động. Coi trọng phát triển và phân bố công nghiệp nhằm đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, tránh tập trung quá mức dân c vào đô thị, hình thành các đô thị vừa và nhỏ, các đô thị vệ tinh cho đô thị Tam Kỳ, Hội An và các đô thị huyện lỵ khác của tỉnh.

- Phát triển công nghiệp phải góp phần quyết định vào phát triển dần dần đồng đều giữa các vùng. Kết hợp hợp lý phát triển nhanh những vùng trọng điểm để tạo động lực với việc tạo điều kiện và hỗ trợ cần thiết cho các vùng khác cùng phát triển.

- Phát triển công nghiệp phải gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao giá trị sản phẩm nguyên liệu, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, gắn với phát triển kết cấu hạ tầng và an ninh quốc phòng. Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến ở các khu vực còn ít công nghiệp, đặc biệt tạo các điểm công nghiệp nhỏ ở nông thôn sơ chế nguyên liệu để cung cấp cho công nghiệp tinh chế. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có thể phân bố rộng khắp ở các khu và điểm công nghiệp, các đô thị và cả ở các khu vực nông thôn, tuỳ theo từng mặt hàng sử dụng nguồn nguyên liệu, lao động và gắn với thị trờng tiêu thụ, đảm bảo hiệu quả kinh tế-xã hội cao.

- Phát triển ngành công nghiệp của tỉnh phù hợp với phơng hớng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội Vùng KTTĐMT đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 148/2004/QĐ- TTg ngày 13/08/2004, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và lợi thế so sánh

của vùng. Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp phù hợp với Quy hoạch mạng lới đô thị của tỉnh. Tiến hành quản lý tốt công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch với lộ trình khoa học, hợp lý. Trong công tác quy hoạch cần lu ý, quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp cách xa trục đờng lớn ít nhất 1 km trở lên và nhất thiết phải cách biệt các khu dân c, trờng học, bệnh viện, khu văn hoá, di tích lịch sử...Làm đ- ợc nh vậy, xét về lâu dài sẽ không gây hậu quả xấu; không phải di dời, vừa tốn kém vừa ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất-kinh doanh của các nhà đầu t nói chung.

- Về cơ cấu kinh tế ngành nghề và phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp: Cần nhanh chóng xây dựng mô hình công nghiệp 3 tầng trong mối tác động đẩy kéo. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động ở khu vực nông thôn với công nghệ phù hợp làm vệ tinh cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm cho ngành công nghiệp cấp tỉnh. Phát triển các làng nghề để giải quyết lao động tại chỗ theo phơng châm “ly nông bất ly hơng”, “Nhập xởng bất nhập thành”, cần nhanh chóng thu hút đầu t các cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm tại các khu, cụm, điểm công nghiệp và làng nghề; gắn việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ với du lịch để xuất khẩu trực tiếp, xem du lịch là thế mạnh, tiềm năng lớn, là cơ hội gắn với việc khôi phục và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mỗi làng nghề truyền thống là sản phẩm du lịch của địa phơng.

-Phát triển các đô thị theo quy hoạch mạng lới đô thị của tỉnh. Có cơ chế chính sách thu hút các nhà đầu t hạ tầng kỹ thuật trong các khu công nghiệp, khu đô thị mới.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 69 - 70)