Khí hậu: Trong năm có hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô Mùa m

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 34 - 35)

a từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau, do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc tháng 10 và tháng 11 thờng có lũ lớn và bão; mùa khô từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 7 và tháng 8 thờng xuất hiện gió Tây-Nam, có khả năng xảy ra hạn hán kéo dài, nhiệt độ trung bình trong năm từ 21-280C.

- Địa hình: Địa hình tỉnh Quảng Nam rất phức tạp, độ chia cắt sâu

mạnh, độ dốc lớn, độ cao giảm dần từ Tây sang Đông. Vùng núi cao tập trung ở phía Tây chạy theo dãy Trờng Sơn, đồng bằng nhỏ hẹp tập trung phía Đông. Nhìn chung có 4 dạng địa hình chính sau: Địa hình núi cao, phân bố chủ yếu ở phía Tây và Nam của tỉnh. Độ cao trung bình từ 700m đến 1.000m, có các đỉnh núi cao nh Ngọc Linh (2.598m), Lum Heo (1.708m), núi Tiên (2.032m). Địa hình thấp dần theo hớng Tây Bắc-Đông Nam. Địa hình đồi núi thấp: Tập trung chủ yếu ở phía Tây của các huyện Quế Sơn, Hiệp Đức, Đại Lộc, thành phố Tam Kỳ, Tiên Phớc. Độ cao phổ biến từ 500-800m. Đặc trng của loại địa hình này là đồi núi bị chia cắt mạnh, độ dốc từ 20-250 và trên 250. Địa hình đồng bằng: Là dạng địa hình tơng đối bằng phẳng, ít biến đổi, tập trung chủ

yếu phía Đông của tỉnh tạo thành dải kéo dài, rộng nhất ở khu vực Điện Bàn- Đại Lộc là 40km, phổ biến là 10-15km, kéo dài gần 100km dọc theo quốc lộ 1A. Do đặc điểm đồi núi ăn sát biển nên đồng bằng bị chia cắt và nhỏ hẹp, manh mún. Địa hình đồi gò: Phân bố ở khu vực chuyển tiếp vùng núi và đồng bằng, độ cao trung bình từ 50-100m. Đây là dạng địa hình đặc trng của các loại đá biến chất và đá trầm tích, do quá trình kiến tạo đất đợc nâng lên theo dạng bát úp rất phổ biến, độ dốc từ 8 đến 150.

Một phần của tài liệu mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w