2) Một số khó khăn, hạn chế và vấn đề đặt ra.
3.1.8. Đổi mới và tăng cờng công tác kiểm tra kỷ luật Đảng trong các tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng
các tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng Quảng Bình
Công tác kiểm tra của Đảng là hoạt động của các cấp uỷ, các ban chức năng của Đảng, các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên hớng vào việc xây dựng, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị; giải quyết các vấn đề trong sinh hoạt và nội bộ Đảng; hoàn thiện quy trình lãnh đạo; giữ gìn kỷ luật của Đảng với mục đích thực hiện thắng lợi những quyết định đã đợc đa ra trong điều kiện xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN, đòi hỏi Đảng phải thờng xuyên tiếp cận, nắm bắt và xử lý nhiều vấn đề nảy sinh trong Đảng nhằm tăng cờng uy tín, bản lĩnh, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, mà giải pháp tích cực là thực hiện nhiệm vụ kiểm tra một cách thờng xuyên, một vấn đề không thể thiếu đợc trong hoạt động của mỗi tổ chức cơ sở đảng và từng đảng viên. Trong điều kiện Đảng lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối, công tác kiểm tra càng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó là một trong hai yếu tố quyết định thành công hay thất bại của các quyết định, Lênin đã phê phán nghiêm khắc những cơ quan và cán bộ chỉ “bù đầu, bù tai vào những vấn đề vụn vặt”, “ chìm ngập trong “cái biển” giấy tờ và vũng lầy chủ nghĩa quan liêu”. Ngời chỉ ra rằng khi mục đích và nhiệm vụ đã đợc xác định, nghị quyết đã đợc thông qua, thì nhiệm vụ tổ chức thực hiện phải đặt lên hàng đầu, “điều chủ yếu là chuyển trọng tâm từ việc soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh (đấy là chúng ta u mê đến ngu xuẩn) sang việc lựa chọn ngời và kiểm tra sự thực hiện. Đó là vấn đề then chốt" [45, tr.450]. Ngời còn khẳng định: " Cục, Vụ là những thứ bỏ đi; sắc lệnh cũng là thứ bỏ đi. Tìm ngời kiểm tra công việc, tất cả là ở đó" [45, tr.451], cần phải dành chín phần mời thời gian vào việc lựa chọn ngời và kiểm tra việc chấp hành. Vì "nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn" [45, tr.449].
Hồ Chí Minh là ngời luôn quan tâm chú trọng đến công tác kiểm tra. Ngời nói: "Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích" [48, tr.520]. Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã luôn luôn coi trọng công tác kiểm tra,
coi đó là một mắt xích, một nguyên tắc quan trọng. Điều đó đợc thể hiện qua nhiều văn bản, nghị quyết chỉ đạo và đợc thực hiện trong Điều lệ các kỳ Đại hội, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Điều 30 và 32 có ghi:
1. Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng. Tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. Tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
2. Các cấp uỷ đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng [31, tr.48- 49].
Uỷ ban kiểm tra các cấp có nhiệm vụ:
1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp uỷ viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng [31, tr.50].
Trong công tác xây dựng Đảng, không có kiểm tra coi nh không có lãnh đạo, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng: Nếu tổ chức kiểm tra cho chu đáo thì cũng nh có ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể thấy rằng: Chín phần mời khuyết điểm trong công tác của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra. Vì vậy, tổ chức cơ sở đảng nơi trực tiếp quản lý đảng viên càng phải làm tốt công tác kiểm tra đây chính là nhân tố bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng.
Nhìn lại thực tiễn công tác kiểm tra của tổ chức đảng trong Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng Quảng Bình thời gian qua cũng đã có nhiều chuyển biến góp phần bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, giúp các cấp uỷ đảng nắm chắc tình hình, lãnh đạo thực hiện có chất lợng các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, xác định đợc đây là nhiệm vụ trọng tâm và thờng xuyên đôn đốc, chỉ đạo. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế nh: Nhận thức về công tác kiểm tra của cấp uỷ cha đúng mức nên hoạt động kiểm tra của cấp uỷ cha đi vào nề nếp, việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra còn lúng túng, chạy theo số lợng "kiểm tra lớt" dễ bỏ qua những trọng tâm, trọng điểm cần kiểm tra, xử lý.
Một số cấp uỷ và Uỷ ban kiểm tra cơ sở cha xây dựng đợc quy chế làm việc, chơng trình, kế hoạch kiểm tra và cha duy trì đợc chế độ sinh hoạt, báo cáo định kỳ. Việc thực hiện nguyên tắc quy trình trong giải quyết tố cáo và thi hành kỷ luật, có trờng hợp sai nguyên tắc, quy trình, quy định của Điều lệ Đảng. Vai trò tham mu cho cấp uỷ của Uỷ ban kiểm tra hai cấp có mặt còn hạn chế, việc nắm bắt cơ sở thiếu kịp thời, nên một số đảng viên vi phạm chậm đợc phát hiện và xử lý cha nghiêm, nên tác dụng giáo dục thấp, trong lúc đó kiểm tra của cấp uỷ còn ít, nghiệp vụ công tác kiểm tra còn hạn chế.
Vi phạm nổi lên của tổ chức đảng cơ sở trong Đảng bộ Khối là: Tổ chức đảng thiếu duy trì sinh hoạt cấp uỷ và chi bộ, công tác kiểm tra, quản lý đảng viên và kiểm tra đảng viên vi phạm làm cha tốt nên phần lớn vi phạm là do thiếu trách nhiệm, mất đoàn kết nội bộ, vi phạm chính sách pháp luật, vi phạm đạo đức lối sống, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ. Chỉ tính trong nhiệm kỳ 2000 - 2005 đã có 03 tổ chức cơ sở đảng, 94 đảng viên bị kỷ luật trong đó khiển trách 54 đảng viên, cảnh cáo 34 đảng viên, cách chức 02 đảng viên, khai trừ 04 đảng viên, có 04 đảng viên thuộc diện Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ quản lý, 11 đảng viên thuộc diện Ban Thờng vụ Đảng uỷ Khối quản lý.
Nguyên nhân chủ yếu là do tính chính trị cha cao, hữu khuynh, né tránh, bao che, việc xem xét và xử lý kỷ luật cha tơng xứng với thực tế vi phạm, một số trờng hợp xử lý không công bằng, nhẹ trên, nặng dới. Có t tởng thiếu cộng tác, bảo thủ, định kiến. Một số cấp uỷ cha nhận thức đầy đủ coi nhẹ, buông lỏng sự lãnh đạo, chỉ đạo đổi với công tác kiểm tra và đội ngũ làm công tác kiểm tra, tính tự giác phê và tự phê, sức chiến đấu trong Đảng ngày càng giảm sút nghiêm trọng.
Trong giai đoạn mới của cách mạng, đất nớc ta đang đứng trớc những thời cơ thuận lợi lớn song cũng đan xen không ít khó khăn thách thức, sự cần cần kíp nhằm bảo đảm những nhân tố quan trọng trong công tác xây dựng đảng là phải tăng cờng làm tốt công tác kiểm tra, kỷ luật của Đảng, đa công tác kiểm tra của cấp uỷ vào nề nếp, nhiệm vụ và giải pháp tập trung nh sau:
- Một là: Các tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Khối phải chuyển biến nhận thức, trách nhiệm của cấp uỷ, xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch kiểm tra thành nề nếp hàng tháng, quý và năm cũng nh toàn khoá theo đúng chức năng, nhiệm vụ, vai trò và ý nghĩa của công tác kiểm tra và kỷ luật Đảng.
- Hai là: Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với công tác kiểm tra, thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra của cấp uỷ đảng theo quy định tại Điều 30
và 32, Điều lệ Đảng và Chỉ thị số 29 - CT/TW của Bộ Chính trị khoá VIII, ngày 14 tháng 12 năm 1998 về tăng cờng công tác kiểm tra của Đảng nhằm góp phần giữ nghiêm kỷ luật nâng cao hiệu lực lãnh đạo và hiệu quả việc thực hiện các quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; Triển khai thực hiện tốt Quyết định số 25- QĐ/TW, ngày 24 tháng 01 năm2006 của Bộ Chính trị, về việc ban hành hớng dẫn thực hiện các qui định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chơng VII và Chơng VIII Điều lệ Đảng X, đồng thời xử lý nghiêm túc đối với những đảng viên vi phạm theo đúng thẩm quyền bảo đảm công minh, chính xác, kịp thời.
- Ba là: Thực hiện công khai và dân chủ hoá trong công tác kiểm tra, dựa vào dân và nhiều nguồn thông tin để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm tra đánh giá phải có chứng cứ rõ ràng, xử đúng ngời, đúng tội kết hợp công tác kiểm tra đảng với thanh tra của nhà nớc, thanh tra các đoàn thể quần chúng. Công tác kiểm tra phải xuất phát và phục vụ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng.
- Bốn là: Tổ chức cơ sở đảng các cấp phải chăm lo kiện toàn bộ máy Uỷ ban kiểm tra đủ về số lợng, có trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và có ý thức trách nhiệm cao khi làm nhiệm vụ kiểm tra. Phát huy đợc vai trò trách nhiệm trong chủ động xây dựng quy chế, chơng trình, kế hoạch. Vận dụng kết hợp linh hoạt các hình thức kiểm tra, nh kiểm tra thờng xuyên, đột xuất, định kỳ và phơng pháp kiểm tra trực tiếp, gián tiếp. Nhằm uốn nắn kịp thời các sai sót, bổ sung hoàn chỉnh kịp thời các quyết định, thúc đẩy sự hoạt động nhịp nhàng của tổ chức đảng và đảng viên cơ sở, nhằm phát huy vai trò của tổ chức đảng và đảng viên trong công việc đợc giao.
- Năm là: Chú trọng việc kiểm tra đảng viên: Bài học từ các vụ án lớn sai phạm, để mất cán bộ, nhiều đảng viên vi phạm là do công tác kiểm tra đảng viên cha đợc chú trọng, nên sự h hỏng của đảng viên dẫn đến 4 vạn đảng viên bị kỷ luật trong một nhiệm kỳ Đại hội (2000- 2005). Trong vụ Năm Cạm có 17 đảng viên bị phạt tù, tình trạng "nhũng nhiễu", "vòi vĩnh" dân ở nhiều cán bộ, đảng viên, công chức khi thực thi công việc diễn ra ngày càng nghiêm trọng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hởng đến môi trờng đầu t, làm mất lòng tin ở nhân dân, làm giảm hiệu lực của công cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu, vô cảm đối với nhân dân. Việc này đợc nhiều văn bản, nghị quyết của Đảng đánh giá
là đến mức nghiêm trọng, là nhân tố kìm hãm bớc tiến của công cuộc đổi mới và vẫn là những thách thức, hiểm hoạ lớn đe doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.
Trớc yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng. Mỗi tổ chức cơ sở đảng cần thấy hết tình hình xảy ra để tập trung làm tốt công tác kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, nâng cao chất lợng hiệu quả công tác kiểm tra. Tăng cờng công tác kiểm tra cả về số lợng và nâng cao chất lợng hiệu quả, mở rộng các lĩnh vực kiểm tra không để đảng viên đứng ngoài sự kiểm tra của tổ chức đảng, làm tốt công tác kiểm tra đảng viên sẽ ngăn chặn, đẩy lùi các nguy cơ suy thoái, tham nhũng, lãng phí. Bảo vệ đợc Đảng, chế độ và không để mất cán bộ. Kiểm tra đảng viên vừa là nhắc nhỡ, vừa cảnh tỉnh, làm cho đảng viên có sức đề kháng trớc những cám dỗ nguy hiểm của cơ chế thị trờng.