2) Một số khó khăn, hạn chế và vấn đề đặt ra.
3.1.1. Phát huy truyền thống của quê hơng Quảng Bình trong mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ Khối cơ quan Dân
cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng
Có thể nói Quảng Bình là quê hơng có truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Mảnh đất anh hùng với nhiều tập thể và cá nhân anh hùng. Quảng Bình còn là nơi giao thoa, hội tụ của các nền văn hoá lớn, chính vị thế bản lề này đã hình thành nên sự đa dạng, phong phú, độc đáo của nhiều cảnh quan đặc biệt. Đây cũng chính là vùng đất có bề dày văn hiến, có truyền thống hiếu học, thông minh, yêu lao động, là nơi xuất hiện nhiều tuấn kiệt, danh nhân. Đấy chính là những giá trị truyền thống cơ bản của ngời dân Quảng Bình và cần đợc khơi dậy, phát huy trong cán bộ, đảng viên và các tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng ở Quảng Bình, mà nội dung cơ bản cần tập trung là.
1) Khơi dậy truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm của quê hơng Quảng Bình.
Thông qua những kỳ tích “Đất lửa anh hùng”; “Quê hơng hai giỏi”; mảnh đất của quê hơng “Xe cha qua nhà không tiếc, đờng cha thông không tiếc máu, tiếc xơng”v.v..Từ đó bồi dỡng thêm niềm tin lý tởng, gắn bó trách nhiệm của cá nhân với việc vun đắp truyền thống thông qua giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân, t duy năng động sáng tạo, biết chủ động và giải quyết các vấn đề nảy sinh do thực tế đặt ra, không t duy rập khuân, máy móc, giáo điều; từ đó có ý thức xây dựng Đảng bộ, chi bộ cơ sở trong Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng Quảng Bình vững mạnh, phát huy cao độ vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở.
2, Khơi dậy truyền thống đoàn kết trong cán bộ, đảng viên của Đảng bộ Khối, nhằm thực hiện thành công nhiệm vụ đa Quảng Bình ra khỏi tỉnh nghèo.
Đoàn kết trong Đảng, là yêu cầu tối quan trọng của Đảng và việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Khối cơ quan Dân Chính Đảng ở Quảng Bình. Chính vì vậy mà mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Khối cần phải ra sức giữ gìn vun đắp. Trớc hết là phát huy truyền thống đoàn kết của Đảng bộ và từng tổ chức cơ sở Đảng trong trong lịch sử vốn có tồn tại trong quá trình xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Đồng thời cũng phải khắc phục những hạn chế nh mất đoàn kết nội bộ xảy ra trong một tổ chức cơ sở Đảng cơ sở, giữa cá nhân với cá nhân hay cá nhân với những tổ chức, làm cho nhiều tổ chức cơ sở Đảng yếu đi và nhiều năm không đạt tiêu chẩn Đảng bộ, Chi bộ cơ sở trong sạch vững mạnh. Khắc phục sự thiếu dân chủ trong quy hoạch, bổ nhiệm đề bạt cán bộ ở các cơ quan, tổ chức cơ sở Đảng; hạn chế sự thái quá đến mức cá nhân chủ nghĩa, cục bộ bản vị, chia bè, kéo cánh, đặc quyền, đặc lợi, kích động chia rẽ.
Tăng cờng bảo vệ và đấu tranh cho việc xây dựng sự đoàn kết nhất trí trong Đảng. Phải có thái độ và phơng pháp cho việc xây dựng khối đại đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau, độ lợng, vị tha, thân ái tình đồng chí. Thờng xuyên giữ nghiêm kỷ luật Đảng và thực hiện tự phê bình và phê bình. Đồng thời tổ chức cơ sở Đảng phải theo dõi hoạt động của Đảng viên mình, cấp uỷ mình, lắng nghe ý kiến của quần chúng và Đảng viên, nắm bắt t tởng và giải quyết kịp thời những phát sinh gây mất đoàn kết nội bộ.
3, Phát huy truyền thống và phẩm chất đạo đức cách mạng của quê h- ơng Quảng Bình.
Phẩm chất đạo đức cách mạng là yếu tố quan trọng cần thiết của ngời cán bộ, Đảng viên, là tiêu chuẩn để phân biệt ngời Đảng viên cộng sản với quần chúng ngoài đảng, đây cũng là tiêu chí để đánh giá Đảng viên, cân nhắc đề bạt và bầu vào lãnh đạo cấp uỷ các cấp, là yếu tố quan trọng quyết định vai trò lãnh đạo, vị thế, mức độ ảnh hởng và sức cảm hoá của Đảng viên đối với quần chúng.
Xây dựng đạo đức mới đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên trong tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ khối Cơ quan Dân Chính Đảng Quảng Bình trong thời gian tới là giáo dục và rèn luyện lòng tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của giai cấp công nhân; có thái độ chính trị đúng đắn,
có đạo đức và lơng tâm trớc vận mạnh của dân tộc, của đất nớc, có trách nhiệm với đời sống của nhân dân.
Xây dựng đạo đức mới cần tuân theo những yêu cầu và chuẩn mực của tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh với một tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t; thể hiện ở tính gơng mẫu, đi đầu trong mọi công việc, luôn tôn trọng dân, yêu thơng nhân dân, có trình độ năng lực, sức khoẻ, năng động sáng tạo, không cam chịu đói nghèo, có trí tuệ, gắn với thực tiễn yêu cầu cuộc sống, tác phong ứng xử, linh hoạt, có lối sống trong sạch lành mạnh không tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực. Đáp ứng yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.