Đánh giá thuê bao MobiFone

Một phần của tài liệu một số giải pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của công ty vms (Trang 58 - 63)

500 đồng/bản tin

2.2.6.2Đánh giá thuê bao MobiFone

Từ bảng thuê bao và mức tỷ trọng đóng góp của MobiFone ta thấy:

Chiếm tỷ trọng thứ hai là dịch vụ trả sau MobiFone, dù không tạo đợc bớc đột biến nh là dịch vụ MobiCard nhng MobiFone vẫn luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng đều đặn của mình là 137.3% một năm. Hàng tháng ngời sử dụng dịch vụ này phải trả một khoản tiền thuê bao là 250.000 đồng (sau ngày 1/4/03 mức thuê bao là 120.000 đồng/tháng) nhng tốc độ phát triên thuê bao vẫn đảm bảo tăng đều đặn và tạo ra nhóm khách hàng trung thành với mình. Sở dĩ nh vậy vì dịch vụ này đáp ứng đợc yêu cầu của nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng cao và cung cấp cho họ nhiều lợi ích hơn các dịch vụ khác. Quay trở lại biểu đồ về thời gian sử dụng ta thấy nếu khách hàng có nhu cầu thực hiện cuộc gọi hàng tháng trên 133 phút thì sẽ có lợi hơn so với các dịch vụ trả trớc (MobiCard là 438.900 đồng, Mobi4U là 360.300 còn MobiFone là 359.400 đồng)

Ngoài ra nhiều dịch vụ tiện ích cũng rất phù hợp cho đối tợng sử dụng này đặc biệt là hộp th thoại, chuyển tiếp cuộc gọi, truyền Fax-Data. Hiện nay chất lợng sóng giành cho dịch vụ này cũng tốt hơn so với hai dịch vụ trả trớc. Chất lợng sóng ở nội thị luôn đảm bảo, còn về việc băt sóng ở các vùng nông thôn thì cũng đã bắt đầu đợc cải thiện đáng kể. Năm 2002 MobiFone đã ký thoả thuận roaming hai mạng với Vinaphone cho phép khách hàng có thể nhận đợc tín hiệu sóng tốt nhất ở những nơi mà sóng của MobiFone không phủ tới hoặc chất lợng sóng không khỏe. Hình thức thanh toán cũng rất thuận tiện không phải mất thời gian đi lại đã có nhân viên của Công ty đến thu tiền cớc hàng tháng.

Mức đóng góp của dịch vụ này vào doanh thu của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn. Mặc dù chỉ chiếm từ 34.7% (năm 2001) và 27.9% (năm 2002) tổng thuê bao toàn mạng nhng dịch vụ này luôn đóng gớp phần lớn doanh thu cho Công ty, năm 2001 đóng góp 1003.66 tỷ đồng (51.9% tổng doanh thu toàn mạng) năm 2001 đóng góp 1364 tỷ đồng chiếm 47.65% doanh thu.

Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng phân tích qua cơ cấu khách hàng của dịch vụ này và mức chi tiêu cho điện thoại. Thuê bao MobiFone đợc chia là 3 loại khách hàng để quản lý đó là

- Đơn vị hành chính sự nghiệp - Các tổ chức kinh doanh

- Các tổ chức, cá nhân, cơ quan nớc ngoài. - T nhân (thuộc mọi thành phần kinh tế)

Việc phân loại thành 3 nhóm khách hàng này căn cứ vào phơng thức thanh toán và cách thức quản lý đăng ký khác nhau.

Mức chi tiêu cho điện thoại:

Biểu 9 Mức chi tiêu MobiFone

<600 600-1000 1000-2000 >2000 Tổng HCSN 19000 7500 5500 350 32.000 KD 29650 42590 6500 2500 76000 NN 600 2000 11.000 8360 22000 TN 67860 45000 7600 1540 122.000 Tổng số 117110 97090 30600 12.750 255000

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 <600 600- 1000 1000- 2000 >2000 HCSN KD TN NN

Theo cách đánh giá này 45.92 % thuê bao MobiFone sử dụng mức cớc dới 600.000/tháng tơng ứng với 117.110 thuê bao, 38.07% số thuê bao có mức chi tiêu cho điện thoại từ 600.000-1.000.000 đồng/tháng ứng với 97090 thuê bao và 12% có mức chi tiêu từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng - 30600 thuê bao và chỉ chiếm 5% là khách hàng có mức chi tiêu trên 2.triệu đồng trở lên ứng với 12.750 thuê bao. Với mức chi tiêu cho điện thoại nh vậy ta nên doanh thu do sản phẩm MobiFone đóng góp chiếm tỷ trọng lớn.

ở mức sử dụng dới 600.000 đồng, nhóm khách hàng t nhân chiếm tỷ trọng lớn 57.94% với 67860 thuê bao. Khách hàng kinh doanh có 29650 thuê bao chiếm 25.31% Thứ ba là nhóm HCSN với 19000 thuê bao chiếm 16.22% tổng số thuê bao và thấp nhất là khách hàng nớc ngoài với 600 thuê bao chiếm 0.5%.

ở mức sử dụng từ 600.000đồng -1.000.000 đồng. Khách hàng t nhân chiém tỷ trọng lớn nhất (46.35%) với 45.000 thuê bao. Tổ chức kinh doanh là 42590 chiếm 43.87%, đứng thứ ba là cơ quan HCSN với 7500 thuê bao chiếm 7.7%. Cuối cùng là tổ chức nớc ngoài với 2000 thuê bao chỉ chiếm 2.05%.

Với mức sử dụng từ 1.000.000-2.000.000 thì khách hàng nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất với 11.000 thuê bao tơng ứng với 35.95%, tiếp theo là khách hàng t nhân với 7600 thuê bao chiếm 24.83%, đứng thứ ba là nhóm khách hàng kinh

doanh với 6500 thuê bao chiếm 21.24%, cuối cùng là nhóm khách hàng HCSN với 5.500 thuê bao chiếm 17.98%.

Trên 2 triệu đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất là khách hàng nớc ngoài với 8360 thuê bao chiếm 65.57%, nhóm khách hàng kinh doanh đứng vị trí thứ hai với 2500 thuê bao chiếm 19.6%, nhóm khách hàng t nhân đứng vị trí thứ ba với 1540 thuê bao chiếm (12%), cuối cùng là nhóm HCSN với 350 thuê bao.

Nh vậy ta thấy trong số thuê bao sử dụng MobiFone thì nhóm khách hàng t nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất với 112.000 thuê bao nhng mức sử dụng là không cao, 55% tập trung vào mức tiêu dùng dới 600.000 đồng/tháng, 36% tập trung vào mức sử dụng từ 600.000-1.000.000 đồng , chỉ 6% tập trung vào mức sử dụng từ 1 triệu đến 2 triệu đồng và 1.26% tập trung vào mức sử dụng cao từ 2 triệu đồng trở lên.

Nhóm khách hàng là các tổ chức kinh doanh có mức sử dụng cao hơn, tập trung cao nhất vào mức sử dụng từ 1 triệu đến 2 triệu với 42590 thuê bao chiếm 56% thuê bao loại này, 36.78% tập trung vào mức sử dụng dới 600.000 đồng/ tháng. 8.55% có mức sử dụng từ 1 triệu đến 2 triệu và 3.3% từ 2 triệu trở lên.

Khách hàng nớc ngoài có số thuê bao ít nhất với 22.000 thuê bao chỉ chiếm 8.63% tổng số thuê bao toàn mạng nhng mức đóng góp vào doanh thu của nhóm khách hàng này là rất cao. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là mức sử dụng từ 1 triệu đến 2 triệu với 11.000 thuê bao ( đạt 50% tổng số thuê bao này ), sau đó đến mức độ sử dụng trên 2 triệu đồng với 8360 thuê bao chiếm 38%, thấp nhất là mức sử dụng dới 600.000 đồng chỉ có 600 thuê bao với tỷ trọng là 2.7%.

Nhóm khách hàng hành chính sự nghiệp có số thuê bao là 35.000 thuê bao chiếm 13.7% thuê bao toàn dịch vụ, mức độ sử dụng rất thấp với 82.81% sử dụng ở mức dới 1 triệu đồng/ tháng, và 1% sử dụng trên 2 triệu đồng.

Mặc dù số thuê bao MobiFone không cao nhng luôn giữ đợc mức độ tăng trởng ổn định. Tỷ lệ rời mạng (số thuê bao rời mạng so với số phát triển) thuê bao MobiFone thấp hơn so với MobiCard. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số thuê bao phát triển 60.000 69.000 74.000

Số thuê bao trừ cắt 30.000 24.000 20.000

Số thuê bao thực phát triển 30.000 45.000 54.000

Năm 2000 số thuê bao rời mạng là cao nhất vì vào cuối năm 2000 MobiCard ra đời đã thu hút không ít thuê bao MobiFone chuyển sang dùng thẻ cào. Phần lớn những thuê bao này đều là những ngừơi có mức sử dụng không cao, nhng họ cần phải sử dụng chúng trong công việc. và MobiCard đã đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau. Tỷ lệ thuê bao rời mạng so với thuê bao phát triển đã đợc cải thiện từ 50% năm 2000 xuống 35% năm 2001 và xuống 27% năm 2002. Điều này chứng tỏ MobiFone xu hớng tiêu dùng đã dần ổn định không có nhiều biến động, khách hàng đã bắt đầu gắn bó với dịch vụ hơn. Khi đã qua sử dụng, ngời tiêu dùng đã bắt đầu coi chiếc điện thoại di động nh là một công cụ thiết yếu, tạo ra một thói quen sử dụng thờng xuyên. Qua quá trình lựa chọn sử dụng các loại dịch vụ thì giờ đây họ đã bắt đầu để ý tới khía cạnh khác mà dịch vụ này mang tới chứ không cân nhắc quá nhiều tới giá. Họ luôn chủ động trong liên lạc trong mọi trờng hợp, họ không bị khống chế thời gian thực hiện cuộc gọi do tài khoản quy định, hơn nữa chất lợng sóng của dịch vụ vẫn ổn định hơn so với các dịch vụ trả trớc.

Chỉ bằng việc sử dụng dịch vụ là thuê bao có thể sử dụng toàn bộ các dịch vụ giá trị gia tăng của VMS, vì dịch vụ này luôn đợc cung cấp sớm nhất các dịch vụ giá trị gia tăng mà nhà khai thác có, đặc biệt là dịch vụ này còn có những tiện ích khác mà phục vụ riêng cho những nhu cầu rất thiết thực của họ nh Fax-Data, dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi v.v. Họ cũng không phải cân nhắc quá nhiều tới mức giá giữa việc lựa chọn thẻ nào là tốt nhất đối với mình, không phải mất thời gian đi mua thẻ. Lúc này chiếc điện thoại di động còn liên quan trực tiếp đến công việc và các mối quan hệ tạo dựng đợc xung quanh cầu nối liên lạc hiệu quả nhất, vì vậy điều mà họ quan tâm nhất đó là tính liên tục trong việc sử dụng. Một điều nữa khiến cho mức độ trung thanh đối với dịch vụ này cao vì khách hàng phải bỏ một khoản tiền phí hoà mạng lớn 1.500.000 đồng (trớc ngày 1/4/03) nên họ phải mất nhiều chi phí hơn khi rút ra khỏi mạng so với dịch vụ trả trớc.

Với mức giá cớc thuê bao nh hiện nay (chỉ còn 120.000 đồng/tháng - chỉ bằng 48% so với trớc và cớc hoà mạng là 600.000 đồng đã giảm đi 900.000 so với trớc đây) chắc chắn sẽ gây ra một biến động lớn về số thuê bao. Vì giờ đây hàng tháng họ chỉ cần phải đóng 120.000 đồng và có thê thực hiện cuộc gọi với mức cớc rẻ nhất 1.200 đồng. Sự chênh lệch giữa các mức thời gian sử dụng không còn lớn nh trớc đây nên dịch vụ này sẽ thờng là sự lựa chọn của những ngời có nhu cầu sử dụng cao và thích sự ổn định. Không những thế mức cớc đợc thay đổi rất linh hoạt tuỳ theo thời gian thực hiện cuộc gọi vì vậy khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của công ty vms (Trang 58 - 63)