Áp dụng hình thức thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thanh toán thu hồi tiền hàng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 50 - 52)

- Thứ hai: Dựa trên nhu cầu VLĐ đã xác định công ty tiến hành xây dựng kế hoạch huy động vốn: Xác định khả năng tài chính hiện tại của Công ty;

2.4.áp dụng hình thức thanh toán hợp lý, tổ chức tốt công tác thanh toán thu hồi tiền hàng.

hồi tiền hàng.

Hiện nay công ty có áp dụng chính sách bán chịu đối với khách hàng. Vốn lu động ứ đọng trong khâu lu thông dới dạng các khoản phải thu ở mức tơng đối cao. Mặc dù vòng quay các khoản phải thu của Công ty là cao, kỳ thu tiền bình quân thấp. Song với mức độ khoản phải thu tơng đối cao, đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng, thì công ty cũng cần có những biện pháp hữu hạn để hạn chế tới mức tối đa tình trạng nợ nần dây da, cha thanh toán của khách hàng, đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về tài chính của Công ty trong thời gian tới.

Với những khách hàng mua lẻ với khối lợng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn” , không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhng thờng xuyên.

Với những khách hàng lớn, trớc khi ký kết Hợp đồng tiêu thụ Công ty cần xem xét kỹ lỡng cơ sở vật chất của khách hàng, tình hình tài chính, khả năng tiêu thụ sản phẩm của khách hàng. Công ty có thể từ chối ký Hợp đồng với những khách hàng nợ nần dây da hoặc không thanh toán hoặc những đơn đặt hàng mà số tiền ứng trớc rất nhỏ.

Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phải quy định rõ thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán….. và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm một cách nghiêm túc các điều khoản đã quy định trong Hợp đồng, phù hợp với chính sách, chế độ tài chính đã quy định. Chẳng hạn nếu thanh toán chậm so với thời

hạn quy định phải chịu theo lãi suất quá hạn của ngân hàng.

Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ trong và ngoài Công ty, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo thời gian. Nh vậy Công ty có thể biết đợc một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền.

Trong những năm trớc công ty có khoản phải thu khó đòi do đó Công ty nên lập quỹ dự phòng khoản phải thu khó đòi tơng ứng với quy mô và rủi ro của khoản phải thu để có thể giảm đợc thiệt hại các khoản nợ xấu gây ra, đồng thời cũng tránh gây lãng phí do ứ đọng vốn.

Sử dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng thanh toán sớm tiền hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán, hạn chế thanh toán chậm dẫn đến nợ nần dây da khó đòi. Để làm đợc điều đó thì tỷ lệ chiết khấu phải đợc đặt sao cho phù hợp, phát huy đợc hiệu quả của nó. Để có thể xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần phải đặt nó trong mối quan hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng. Bởi vì khi bán hàng trả chậm, công ty sẽ phải vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Vì vậy việc công ty giảm cho khách hàng một tỷ lệ nhỏ hơn lãi suất vay vốn để thu hồi tiền hàng ngay vẫn có lợi hơn là không chiết khấu để cho khách hàng nợ một thời gian và trong thời gian đó công ty lại phải đi vay vốn để chịu tiền lãi.

Giả sử tất cả các khoản phải thu của khách hàng có thời hạn là một tháng. Tại thời điểm 31/12/2005 khoản phải thu của khách hàng là: 2.832.315.817đồng. Với việc vay vốn ngân hàng với lãi suất 0,65%/tháng, nếu khách hàng thanh toán ngay thì công ty không phải chịu số tiền lãi là:

2.832.315.817 ì 0,65% = 18.410.053 đồng.

Do đó để thu đợc tiền hàng ngay, công ty có thể chiết khấu cho khách hàng ngay là 0,3% giá trị hàng bán. Khi đó số tiền chiết khấu cho khách hàng là:

2.832.315.817 ì 0,3% = 8.496.947 đồng. Số tiền tiết kiệm do áp dụng chiết khấu là: 8.496.947 – 18.410.053 = - 9.913.106.

Đối với những khoản nợ quá hạn đã đến hạn trả nhng cha thu đợc tiền, Công ty cũng cần phải có những biện pháp tích cực để đòi nợ nh gọi điện, viết th yêu cầu hoặc cứng rắn hơn nh cử ngời trực tiếp đến đòi, cắt cử Hợp đồng, phạt tiền, thu hồi lại sản phẩm của Công ty và có thể gửi đến toà án yêu cầu toà án can thiệp.

Việc sử dụng chiết khấu thanh toán hay chiết khấu thơng mại thì Công ty cần ghi rõ trong Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa hai bên và với cách bán hàng trên thì chắc chắn khối lợng sản phẩm tồn kho của Công ty sẽ giảm xuống hơn nhiều, kỳ thu tiền bình quân sẽ rút ngắn lại, vốn sẽ đợc luân chuyển nhanh hơn,

sử dụng vốn sẽ tiết kiệm hơn. Và do đó việc sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 50 - 52)