Tình hình quản lý hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 37 - 39)

II. Thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội.

2. Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực Phẩm Hà nội.

2.4. Tình hình quản lý hàng tồn kho.

Việc dự trữ hàng tồn kho là nhu cầu thông thờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải xác định đợc mức dự trữ sao cho hợp lý. Nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm cho dôi thừa, gây ứ đọng làm giảm hiệu quả kinh doanh, đồng thời làm tăng chi phí bảo quản. Nếu dự trữ quá thấp có thể gây thiếu hụt làm gián đoạn hoạt động sản xuất, gây khó khăn trong việc đảm bảo nhu cầu kinh doanh. Do vậy xác định lợng hàng tồn kho phải điều hòa sao cho vừa đảm bảo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng, liên tục, vừa tiết kiệm đợc vốn, tránh gây ứ đọng vốn.

Trong cơ cấu TSLĐ của công ty thì hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao, đầu năm là 52,48%, cuối năm là 57,44%. Để thấy rõ hơn tình hình quản lý hàng tồn kho chúng ta xem xét biểu số 12.

Số liệu ở biểu số 12 cho ta thấy hàng tồn kho cuối năm 2005 tăng hơn so với đầu năm là 1.393.652.733 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là14,65%. Sự gia tăng hàng tồn kho chủ yếu do nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho và thành phẩm tồn kho tăng nhiều.

Nguyên liệu vật liệu tồn kho: Cuối năm nguyên vật liệu tồn kho chiếm một tỷ trọng nhỏ trong hàng tồn kho nhng lại tăng 320.721.582 đồng so với đầu năm, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 196,01%. Nguyên vật liệu tăng nhiều nh vậy là do nhu cầu về sản phẩm của công ty trên thị trờng ngày càng tăng lên, công ty dự trữ nguyên vật liệu nhiều hơn để có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của hoạt động sản xuất, không để tình trạng thiếu nguyên vật liệu xảy ra. Đặc biệt trong thời gian vừa qua dịch cúm gà xảy ra đã làm cho các mặt hàng thực phẩm khác khan hiếm và tăng giá. Do vậy mà công ty cũng tăng cờng dự trữ nguyên vật liệu

để sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trờng. Hơn nữa vào thời điểm cuối năm, nhu cầu mua sắm cho các dịp lễ tết là rất nhiều. Với tốc độ tăng nh vậy đòi hỏi công ty phải chi ra một khoản tiền khá lớn để bảo quản số nguyên vật liệu này, chi phí bảo quản tăng và nếu tồn quá lâu trong kho có thể dẫn đến giảm chất lợng, hỏng nguyên vật liệu từ đó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra.

Công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng không lớn nhng cuối năm tăng 228.072.812 đồng so với đầu năm, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 209,23%. Nguyên nhân có sự gia tăng công dụng cụ là do tháng 10 năm 2005 vừa qua Công ty Th- ơng Mại Cửu Long sáp nhập vào công ty và trở thành một trung tâm của công ty. Việc sáp nhập thêm một thành viên mới làm tăng tài sản trong công ty. Ngoài ra công ty còn mua sắm thêm mới một số công cụ dụng cụ để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong năm tới.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong hàng tồn kho, đầu năm là 0,46% và cuối năm giảm xuống còn 0,03%. Chi phí sản xuất kinh doanh giảm 40.603.262 đồng so với đầu năm tơng ứng với tỷ lệ giảm là 91,81%. Sở dĩ chi phí sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ là do sản phẩm của Công ty là các loại thực phẩm chế biến nên quy trình sản xuất của doanh nghiệp là liên tục, khép kín, thời gian sản xuất tơng đối ngắn.

Thành phẩm tồn kho: đầu năm thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị hàng tồn kho (0,42%) nhng đến cuối năm tỷ lệ này tăng lên chiếm 4,34%. Cuối năm thành phẩm tồn kho tăng 432.969.564 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1.070%. Sở dĩ lợng thành phẩm tăng nhiều nh vậy là do nhiểu nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là do trong năm xảy ra dịch cúm gà nên Công ty phải tích trữ một lợng thành phẩm lớn để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trờng. Và do đại dịch xảy ra nên giá cả các nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng, từ đó khiến cho giá thành thành phẩm sản xuất ra cũng tăng cao, làm giá trị thành phẩm tồn kho tăng. Ngoài ra Công ty còn sản xuất nhiều để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong dịp lễ tết đầu năm. Cùng với đó là Công ty có một số đơn đặt hàng của các cửa hàng, siêu thị lớn trong khu vực Hà Nội và trong cả nớc. Dự trữ thành phẩm giúp Công ty chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hoá cho thị tr- ờng. Tuy nhiên việc dự trữ thành phẩm quá lớn nh vậy vào cuối năm có thể gây bất lợi cho công ty nếu việc bán hàng không thuận lợi trong thời gian tiếp theo. Và nếu dự trữ quá lớn thì có thể dẫn tới làm h hỏng chất lợng sản phẩm. Do đó công ty cần có biện pháp bảo quản tốt thành phẩm.

Hàng hóa chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho. Đầu năm hàng hóa chiếm 96,24% đến cuối năm tỷ lệ hàng hóa giảm xuống còn 88,55%. Đến cuối năm hàng hóa tồn kho tăng 502.492.037 đồng so với đầu năm,

tơng ứng với tỷ lệ tăng là 5,49%. Công ty có 13 đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội nằm rải rác ở các địa điểm khác nhau trong Thành phố Hà Nội. Do vậy hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn là điều bình thờng vì đối với hoạt động kinh doanh thơng mại thì luôn tồn tại một l- ợng hàng hóa tồn kho khá lớn.

Nói chung hàng tồn kho là một vấn đề khá quan trọng, nhng trong thời điểm hiện tại việc quản lý hàng tồn kho của công ty cha thực sự đạt đợc nh mong muốn, đặc biệt ở khoản mục nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho và tăng quá mạnh. Vấn đề này sẽ đợc đề cập ở phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w