Tình hình quản lý các khoản phải thu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 35 - 37)

II. Thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội.

2.3.Tình hình quản lý các khoản phải thu.

2. Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực Phẩm Hà nội.

2.3.Tình hình quản lý các khoản phải thu.

Trong nền kinh tế thị trờng, để sản xuất đợc diễn ra liên tục, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp tất yếu phải cung cấp tín dụng cho khách hàng. Việc cho khách hàng mua chịu vừa là một cách để đẩy nhanh hàng hóa ra

thị trờng, vừa là một cách để giữ, thu hút khách hàng đến với sản phẩm của công ty. Trong quan hệ thơng mại, một công ty có thể vừa là nhà cung cấp, vừa là khách hàng của doanh nghiệp khác. Vì vậy luôn tồn tại việc chiếm dụng vốn giữa các doanh nghiệp và trong doanh nghiệp luôn có các khoản nợ phải thu. Các khoản phải thu ở Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội cuối năm 2005 chiếm 25,22% tổng tài sản lu động, giảm 26,68% so với đầu năm. Để biết cụ thể tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty chúng ta xem biểu số 11.

Trong tổng nợ phải thu thì chỉ có khoản phải thu của khách hàng tăng nhng không đáng kể, đầu năm là 2.825.038.758 đồng chiếm 43,25% nhng cuối năm tăng đến 2.832.315.817 đồng chiếm 59,14%. Tính đến thời điểm cuối năm thì phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong năm vừa qua doanh thu của Công ty tăng 20,95% so với năm trớc, do vậy khoản phải thu của khách hàng cũng tăng là tất nhiên. Nhng điều quan trọng là phải xem xét xem nợ cũ đã thu đ- ợc hay cha. Qua tìm hiểu thực tế tình hình công nợ tại Công ty cho thấy Công ty đã thu hồi đợc các khoản nợ cũ, không có nợ phải thu khó đòi. Nợ phải thu của khách hàng tăng là do việc tiêu thụ hàng hoá tăng. Đây đợc coi là thành tích của doanh nghiệp trong việc quản lý khoản phải thu. Để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện hình thức tín dụng thơng mại với khách hàng ta có thể xem các khoản phải thu trong mối quan hệ với doanh thu. Doanh thu năm 2004 là 125.408.144.893 đồng, năm 2005 là 151.684.188.578 đồng.

Tỷ lệ nợ phải thu = Doanh thu thuầnNợ phải thu

Tỷ lệ nợ phải thu năm 2004 = 5,2 893 . 144 . 408 . 125 706 . 516 . 532 . 6 = %

Tỷ lệ nợ phải thu năm 2005 = 3,2% 578 . 188 . 684 . 151 381 . 339 . 789 . 4 =

Tỷ lệ nợ phải thu thấp và giảm cho thấy công tác thu hồi tiền hàng của công ty là tốt hơn. Năm 2004 trong 100 đồng doanh thu thì công ty thu đợc ngay 94,8 đồng, khách hàng nợ 5,2 đồng. Nhng đến năm 2005 thì công ty thu đợc ngay 96,8 đồng, khách hàng nợ 3,2 đồng. Đây là một dấu hiệu tốt. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2005 công ty chủ yếu thực hiện bán lẻ ở các cửa hàng nhiều nên nếu để khách hàng nợ sẽ rất khó cho công tác thu hồi nợ.

Các khoản phải thu giảm chủ yếu do khoản trả trớc ngời bán giảm từ 3.002.997.483 đồng xuống còn 1.414.444.096 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 52,9%. Đầu năm khoản trả trớc ngời bán chiếm tỷ trọng lớn do công ty đã cung ứng trớc tiền hàng hóa và nguyên vật liệu. Nhng đến cuối năm khoản trả trớc ng-

ời bán giảm do 2 nguyên nhân. Thứ nhất là Công ty đã nhận đợc hàng hóa và nguyên vật liệu do nhà cung cấp thanh toán cho số tiền ứng trớc từ đầu năm. Thứ hai là do uy tín của Công ty với nhà cung cấp ngày càng cao nên một số nhà cung ứng không yêu cầu Công ty phải ứng trớc tiền hàng nên số tiền mà công ty ứng trớc giảm. Điều này giúp Công ty khôngbị ứ đọng vốn mà vẫn đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu và hàng hoá khi cần thiết. Nh vậy khoản trả trớc ngời bán giảm là hợp lý.

Các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng giá trị các khoản phải thu. Đầu năm là 704.480.465 đồng chiếm 10,78%, cuối năm giảm xuống còn 542.579.468 đồng chiếm 11,33%. Cuối năm giảm so với đầu năm là 161.900.997 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 22,98%. Tuy giảm nhng sự biến động của các khoản này ảnh hởng không lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 35 - 37)