Cơ cấu VLĐ của Công ty.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 31 - 32)

II. Thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực phẩm Hà nội.

2.1.Cơ cấu VLĐ của Công ty.

2. Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực Phẩm Hà nội.

2.1.Cơ cấu VLĐ của Công ty.

Với một lợng vốn xác định, bất kỳ một Công ty nào cũng phải tìm cách phân bổ sao cho việc sử dụng chúng đem lại hiệu quả cao nhất. Do đó muốn biết đợc công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Thực Phẩm Hà Nội tổ chức VLĐ có hợp lý hay không cần xem xét tình hình kết cấu VLĐ của Công ty. Cụ thể về kết cấu VLĐ của Công ty đợc trình bày trong biểu số 7:

Qua biểu số 7 chúng ta có thể thấy VLĐ cuối năm 2005 là 18.990.737.832 đồng tăng hơn so với đầu năm là 862.094.360 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 4,76%. Sự gia tăng VLĐ là do vốn bằng tiền và hàng tồn kho tăng.

- Vốn bằng tiền cuối năm tăng hơn so với đầu năm là 1.449.571.718 đồng làm tỷ trọng của vốn bằng tiền trong tổng VLĐ tăng từ 7,01% lên đến 14,32%. Đây đợc coi là một dấu hiệu tốt cho thấy công tác thu hồi nợ và bán hàng của Công ty gặp thuận lợi. Tiền tăng sẽ tăng cờng thêm khả năng thanh toán của

Công ty.

- Các khoản phải thu giảm 1.743.177.325 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 26,68%. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng bình thờng và có xu hớng giảm mạnh chứng tỏ công ty đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, không để nguồn vốn của mình bị chiếm dụng.

- Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu VLĐ, đầu năm là 52,48%, cuối năm tăng lên đến 57,44%. Sở dĩ công ty có lợng hàng tồn kho nhiều nh vậy là vì công ty có 13 đơn vị kinh doanh các mặt hàng nên việc dự trữ hàng hóa là lớn và dự trữ nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến sản phẩm. Việc đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thờng xuyên liên tục nên tỷ trọng hàng tồn kho lớn là tất yếu.

- TSLĐ khác giảm 237.952.766 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 29,31%. Tuy nhiên TSLĐ khác chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu VLĐ của Công ty.

Nh vậy trong năm qua mặc dù có sự biến động lớn về tỷ trọng các khoản mục trong VLĐ song về cơ bản hàng tồn kho và các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao. Đối với một doanh nghiệp vừa sản xuất chế biến, vừa kinh doanh thì cơ cấu VLĐ nh thế là tơng đối hợp lý. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình Công ty vừa phải có một lợng vốn đủ đáp ứng cho sản xuất nhng đồng thời cũng phải thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, do vậy VLĐ nằm ở trong khâu dự trữ và khâu tiêu thụ lớn là điều tất nhiên. Cũng cần thấy rằng vốn nằm quá nhiều ở hàng tồn kho và khoản phải thu sẽ ảnh hởng không tốt tới khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản đáp ứng nhu cầu thanh toán và nhu cầu vốn tức thời của Công ty. Để dễ hiểu hơn về tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty chúng ta cần phân tích tình hình sử dụng VLĐ theo từng khoản mục.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vlđ tại công ty tnhh nhà nước một thành viên thực phẩm hà nội (Trang 31 - 32)