2 Hội nhập kinh tế và ảnh hưởng của nú tới chớnh sỏch thuế nhập

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại việt nam (Trang 31 - 34)

khẩu của Lào.

A - Tỏc động của hội nhập kinh tế tới hoạt động nhập khẩu

Do xu hướng phỏt triển của kinh tế thế giới, vấn đề hợp tỏc và cạnh tranh giữa cỏc nước được đặt ra mà bất kỳ một quốc gia nào trong điều kiện hiện nay muốn phỏt triển cũng phải quan tõm giải quyết. Những năm gần đõy chỳng ta chứng kiến hàng loạt dàn xếp về chế độ thương mại ở vựng Chõu Á - Thỏi bỡnh dương. Tiếp theo đạo luật NAFTA được chớnh thức phờ chuẩn tại thượng viện Hoa kỳ và APEC chuyển thành cộng đồng kinh tế Chõu Á - Thỏi bỡnh dương tại SEATTLE, cũng như cỏc cuộc đàm phỏn bàn trũn uruguay về GATT đó được đưa vào đạo luật cuối cựng, 3 tổ chức thương mại được thành lập là NAFTA, AFTA và EU. Sự hội nhập về kinh tế, hỡnh thành cỏc liờn minh kinh tế như trờn là một quỏ trỡnh phản ỏnh sự phỏt triển lý luận về cỏc quan niệm độc lập, phụ thuộc hoàn toàn và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia.

Về phạm vi, sự hỡnh thành liờn minh kinh tế và hội nhập kinh tế được chia thành hai mức độ là hội nhập kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế khu vực.

Hội nhập kinh tế thế giới hay toàn cầu húa hoạt động kinh tế và thương mại gắn liền với việc xuất hiện cỏc tổ chức kinh tế và thương mại cú khả năng điều tiết toàn cầu. Cỏc tổ chức này cú thể là cỏc tổ chức kinh tế, thương mại liờn quốc gia như liờn hợp quốc, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngõn hàng thế giới, tổ chức Thương mại thế giới… Nú cũng cú thể là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, đa quốc gia mà hiện nay cỏc cụng ty mẹ cú chi nhỏnh ở hàng trăm nước trờn thế giới.

Hội nhập kinh tế khu vực là việc hỡnh thành cỏc liờn minh kinh tế khu vực. Nổi bật hiện nay là liờn minh Chõu Âu (EU), khối mậu dịch tự do bắc mỹ NAFTA và khoảng 20 khối kinh tế lớn nhỏ rải rỏc ở cỏc khu vực trờn thế giới.

Nhỡn chung, dự hội nhập kinh tế thế giới hay khu vực, đú đầu là quỏ trỡnh mà nền kinh tế của một nước tham gia vào đời sống kinh tế của cỏc nước khỏc, trong đú cỏc nước thỏa thuận thực hiện cỏc cam kết với nhau.

Hội nhập kinh tế đó thỳc đẩy cỏc nước đang phỏt triển trong quỏ trỡnh thương mại, làm tăng tỷ trọng thị trường của cỏc nước này và do vậy, giảm tương đối tỷ trọng thị trường cỏc nước phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, cỏc nước đang phỏt triển sẽ cú lợi trong quỏ trỡnh hội nhập.

Đương nhiờn hội nhập kinh tế cũng tạo ra sự thỏch thức đối với cỏc nước đang phỏt triển. Bởi lẽ, hội nhập kinh tế đũi hỏi cỏc nước phải giảm dần, đi đến xoỏ bỏ hàng rào thuế và phi thuế, tạo điều kiện cho hàng húa của cỏc nước trong khối tự do lưu thụng trờn thị trường cỏc nước thành viờn. Trong điều kiện đú, sự cạnh tranh giữa cỏc nước trong sản xuất, tiờu thụ tăng lờn, chế độ bảo hộ được nới lỏng, tạo nờn sự thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp.

Do với Lào là một đất nước nhỏ và đang phỏt triển, đối với hàng XK cũng ớt hơn hàng NK, để hiểu rừ hơn những thỏch thức đú, đề tài nghiờn cứu những vấn đề cơ bản về chớnh sỏch thuế nhập khẩu.

B. Yờu cầu đối với chớnh sỏch thuế nhập khẩu của Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực.

Ngày 27/8/1997 Lào đó trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, Lào đó cam kết sẽ thực hiện mọi tuyờn bố, hiệp định và thỏa thuận của ASEAN, trong đú về lĩnh vực kinh tế, quan trọng nhất là Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực Mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA). Là một tổ chức kinh tế khu vực, AFTA được đưa ra nhằm đạt được những mục tiờu kinh tế:

- Tự do húa thương mại ASEAN bằng việc loại bỏ cỏc hàng rào thuế quan trọng nội bộ khu vực và cỏc rào cản phi quan thuế;

- Thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khối thị trường thống nhất;

- Làm cho ASEAN thớch nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phỏt triển của cỏc thỏa thuận thương mại khu vực trờn thế giúi.

Hiệp định CEPT ỏp dụng đối với mọi sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản và sản phẩm nụng sản. Cỏc sản phẩm được đưa vào thực hiện chương trỡnh cắt giảm thuế theo 4 danh mục:

- Danh mục cỏc sản phẩm giảm thuế với tiến trỡnh cắt giảm nhanh và giảm bỡnh thường.

- Danh mục cỏc sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế. - Danh mục loại trừ hoàn toàn.

Bờn cạnh việc tiến hành cắt giảm thuế quan, vấn đề loại bỏ cỏc hạn chế số lượng nhõp khẩu và cỏc rào cản phi thuế quan khỏc là hết sức quan trọng để cú thể thiết lập được khu vực mậu dịch tự do. Cỏc hạn chế về số lượng nhập khẩu cú thể được xỏc định một cỏch dễ dàng, do đú theo quy định của CEPT, chỳng phải được cỏc nước thành viờn ASEAN loại bỏ ngay đối với cỏc mặt hàng trong chương trỡnh CEPT được hưởng cỏc nhượng bộ từ cỏc nước thành viờn khỏc. Cỏc hàng rào phi quan thuế khỏc sẽ được xúa bỏ dần dần trong vũng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đói.

Những nhượng bộ khi thực hiện CEPT của cỏc quốc gia được trao đổi trờn nguyờn tắc cú đi cú lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế khi xuất khẩu hàng húa trong khối, một sản phẩm cần cú cỏc điều kiện sau:

+ Sản phẩm đú phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất và nước nhập khẩu ; và phải cú mức thuế nhập khẩu bằng hoặc thấp hơn 20%;

+ Sản phẩm đú phải cú chương trỡnh giảm thuế được hội đồng AFTA thụng qua;

+ Sản phẩm đú phải là một sản phẩm của khối ASEAN (hàm lượng nội địa ớt nhất là 40%).

Nếu một sản phẩm cú đủ cả 3 điều kiện trờn thỡ sẽ được hưởng ưu đói. Nếu sản phẩm thỏa món cỏc yờu cầu nờu trờn trừ việc cú mức thuế nhập khẩu bằng hoặc thấp hơn 20% (tức là sản phẩm đú cú thế suất trờn 20%) thỡ sản phẩm đú chỉ được hưởng thuế suất CEPT cao hơn 20% trước đú hoặc thuế suất tối huệ quốc tuỳ thuộc thuế suất nào thấp hơn.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w