Nước CHDCND Lào đang mở cửa thị trường, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển, trong chớnh sỏch thuế nhập khẩu, Lào đó cú quy định xột miễn, giảm thuế cho một số trường hợp. Chẳng hạn như Luật thuế nhập khẩu hiện hành đó quy định miễn thuế những trường hợp sau:
1. Hàng nhập khẩu chuyờn dựng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phũng, nghiờn cứu khoa học và giỏo dục đào tạo.
2. Hàng nhập khẩu của xớ nghiệp cú vốn đầu tư của nước ngoài và của bờn ngoài hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh trong từng trường hợp đặc biệt cần khuyến khớch đầu tư.
3. Hàng là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài cho tổ chức, cỏ nhõn lào và ngược lại, trong mức quy định của chớnh phủ.
Việc quy định như vậy là cần thiết song chưa thật cụ thể vỡ “trong trường hợp đặc biệt cần khuyến khớch đầu tư” là rất khú đo lường. Vỡ vậy, chỳng ta cho rằng trong việc quy định miễn thuế nhập khẩu cần ghi rừ hơn đối với những hàng húa liờn quan tới khuyến khớch đầu tư nước ngoài, phục vụ liờn doanh liờn kết. Ở đõy, theo chỳng tụi, nhà nước nờn quy định miễn thuế cụ thể đối với những trường hợp sau đõy:
- Hàng húa là thiết bị, mỏy múc, phương tiện vận tải chuyờn dựng nằm trong dõy chuyền cụng nghệ nhập khẩu vào Lào để tạo tài sản cố định của doanh nghệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc để tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh hoặc mở rộng quy mụ dự ỏn đầu tư và phương tiện vận chuyển nhập khẩu phục vụ đưa đún cụng nhõn làm việc.
- Hàng húa là mỏy múc, thiết bị, phương tiện vận tải do cỏc nhà thầu nước ngoài hoặc cỏc nhà đầu tư nước ngoài mang vào Lào để phục vụ thi cụng cụng trỡnh dự ỏn ở Lào và được tỏi xuất khẩu khi hoàn thành cụng trỡnh theo thời hạn đó đăng ký với nhà nước cũng cần được xột miễn thuế nhập khẩu.
Một trong những vướng mắc khỏc hiện nay của thủ tục miễn, giảm thuế là vấn đề hoàn thuế. Trong việc hướng dẫn thực hiện cú quy định rừ vấn đề này, song trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cũn gõy nhiều khú khăn, phiền hà đối với những người trực tiếp nhập khẩu. Để nhận được số thuế hoàn người ta phải mất nhiều thời gian và qua nhiều thủ tục phiền hà. Vỡ vậy việc thủ tục hoàn thuế cần đơn giản hơn cho người được hoàn thuế nhập khẩu.
3.2.4 - Thực hiện đồng bộ thuế nhập khẩu với thuế tiờu thụ đặc biệt và cỏc sắc thuế khỏc.
Cho đến nay, do trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế Lào ở mức độ cũn thấp, cỏc ngành kinh tế chưa đạt được trỡnh độ phỏt triển đồng đều thể hiện ở những mức độ khỏc nhau về hiệu quả sản xuất và tỷ lệ lợi nhuận, đũi hỏi phải cú những mức độ khỏc nhau về sự trợ giỳp của nhà nước, về bảo hộ, về điều tiết. Trong điều kiện như vậy, chớnh sỏch thuế bị chi phối và chưa thể tớnh toỏn cỏc mức thuế suất dựa trờn mức lợi nhuận bỡnh quõn trong cỏc ngành. Chẳng hạn đối với thuế lợi tức, chỳng ta ỏp dụng cỏc mức thuế suất khỏc nhau cho cỏc ngành sản xuất trong nước.
Việc tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập đũi hỏi chỳng tụi phải xõy dựng một hệ thống thuế trung lập thể hiện rừ nhất ở việc đơn giản húa cỏc mức thuế để cú thể tạo điều kiện phõn bổ cỏc nguồn lực một cỏch hợp lý, khuyến khớch cỏc nhà sản xuất đầu tư vào những lĩnh vực cú lợi thế so sỏnh lớn, cú thể đạt được hiệu quả sản xuất cao, cú khả năng cạnh tranh được với hàng hoỏ cỏc nước. Một hệ thống thuế trung lập và rừ ràng sẽ tạo điều kiện thu hỳt đầu tư nước ngoài, khuyến khớch đầu tư trong nước. Việc đơn giản hoỏ cỏc mức thuế suất này cần được thực hiện cụ thể đối với từng sắc thuế như sau:
Đối với thuế nhập khẩu, như đó chỉ ra ở trờn, cần giảm số lượng cỏc mức thuế suất khỏc nhau trong biểu thuế hiện hành từ 11 mức xuống cũn khoảng 5 mức trong năm 1998. Việc đơn giản húa biểu thuế này sẽ tạo điều kiện quản lý thuế tốt hơn. Đồng thời với việc giảm mức thuế, chỳng tụi đó đề nghị giảm dần cỏc thuế suất. Việc đú tất nhiờn ảnh hưởng tới nguồn thu ngõn sỏch. Do vậy, cần nhanh chúng mở rộng diện chịu thuế TTĐB, ỏp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp…
Phương ỏn mở rộng diện chịu thuế TTĐB cũng là phự hợp với thụng lệ chớnh sỏch thuế đối với thụng lệ chớnh sỏch thuế đối với hàng nhập khẩu của
cỏc nước ASEAN. Đa số cỏc nước ASEAN đều ỏp dụng cả 2 loại thuế đối với hàng nhập khẩu: thuế nhập khẩu, thuế TTĐB.
Phương ỏn này cũng phự hợp với khuyến nghị cải cỏch thuế của Lào mà IMF đưa ra trong điều kiện Lào giảm dần cỏc mức thuế nhập khẩu để phự hợp với xu hướng tiến tới tự do hoỏ thương mại. Trờn thực tế trong thời gian qua chỳng ta đó bước đầu thực hiện cú kết quả cải cỏch thuế theo hướng này.
3.2.5 - Xúa bỏ những phõn biệt trong chớnh sỏch thuế nhập khẩu, đảm bảo sự bỡnh đẳng cho mọi thành phần kinh tế.
Phự hợp với mục tiờu này, trong việc xõy dựng chớnh sỏch thuế nhập khẩu cần quỏn triệt nguyờn tắc là tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế trực tiếp tham gia hoạt động nhập khẩu.
Như đó núi hiện nay thực hiện trực tiếp hoạt động nhập khẩu chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Cỏc đơn vị kinh doanh tư nhõn, cỏc hộ cỏ thể, cỏc thành phần kinh tế khỏc chủ yếu làm đại lý hoặc thực hiện ủy thỏc trong lĩnh vực này. Cú hai nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn.
Một là, cỏc đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là những đơn vị
kinh doanh nhỏ.Vỡ vậy khả năng tài chớnh khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp này thực hiện những hợp đồng nhập khẩu nhu cầu về vốn lớn.
Hai là, chớnh sỏch kinh tế của Lào, trờn thực tế mới chỉ xử lý cỏc mối
quan hệ kinh tế trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh, cụng ty cổ phần và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp hộ gia đỡnh thỡ nhà nước chưa cú chớnh sỏch kinh tế núi chung, chớnh sỏch nhập khẩu núi riờng để điều tiết, quản lý, tạo điều kiện để họ phỏt triển.
Chớnh vỡ vậy, việc sửa đổi, hoàn thiện chớnh sỏch thuế nhập khẩu phải tớnh đến sự tham gia của mọi thành phần kinh tế vào hoạt động này. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng như cỏc doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước
phải được bỡnh đẳng, thực hiện những quy định và chịu sự điều tiết thống nhất của thuế nhập khẩu.
3.3. Cỏc giải phỏp bổ trợ:
3.3.1 - Nhất quỏn thực hiện chiến lược phỏt triển, hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế, sớm xõy dựng lộ trỡnh hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu kinh tế, sớm xõy dựng lộ trỡnh hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực.
Trước hết, cần nhất quỏn trong việc thực hiện chiến lược phỏt triển của Lào trong giai đoạn hiện nay.
Theo chỳng tụi, trong điều kiện cụ thể của mỡnh, Lào cần kiờn trỡ lựa chọn chiến lược phỏt triển theo hướng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những hàng húa cú lợi thế so sỏnh. Hiện nay, về danh nghĩa, chỳng ta thừa nhận chiến lược phỏt triển này. Song trong thực tế, cỏc cơ chế, chớnh sỏch thực hiện cũn thiờn về thay thế nhập khẩu và thực hiện cụng nghiệp húa theo hướng ưu tiờn cụng nghiệp nặng, chưa khai thỏc hết lợi thế so sỏnh của Lào để thỳc đẩy xuất khẩu. Vỡ vậy, để hoàn thiện chớnh sỏch thuế XNK phải phự hợp với điều kiện mới, cần phải cú sự nhất quỏn trong việc đưa ra cỏc cơ chế chớnh sỏch nhằm thực hiện chiến lược phỏt triển đó được lựa chọn.
Để hoàn thiện chớnh sỏch thuế nhập khẩu, một vấn đề quan trọng khỏc hiện nay là phải sớm hoàn thiện chớnh sỏch ngoại thương. Bờn cạnh những vấn đề về hạn ngạch, trợ cấp nhập khẩu, chớnh sỏch tỷ giỏ, quản lý cỏn cõn thanh toỏn và cỏn cõn thương mại, điểm mấu chốt là phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa tự do mậu dịch và bảo hộ. Ở đõy, phải làm rừ lĩnh vực nào tự do, lĩnh vực nào phải bảo hộ.
Theo kinh nghiệm quốc tế, để chớnh sỏch bảo hộ phỏt huy tỏc dụng tớch cực, chỉ trừ sản xuất nụng nghiệp, cũn cỏc ngành chế tạo khỏc, việc thực hiện chớnh sỏch bảo hộ phải cú thời hạn. Việc chớnh phủ quy định thời hạn để nhắc nhở cỏc chủ doanh nghiệp rằng, nhà nước bảo hộ để doanh nghiệp trong nước
và cỏc doanh nghiệp nước ngoài, mức độ bảo hộ cũng được điều chỉnh dần từ cao xuống thấp và đi đến chấm dỳt bảo hộ. Hiện tạo trong chớnh sỏch của Lào chưa đặt ra vấn đề này. Thờm vào đú vấn đề khụng kộm phần quan trọng là phải cú cơ chế, chớnh sỏch để mọi thành phần kinh tế được tham gia bỡnh đẳng vào hoạt động thương mại nhập khẩu.
Việc hoàn thiện thuế nhập khẩu trong điều kiện quốc tế hoỏ mạnh mẽ, đũi hỏi chỳng ta sớm xỏc định lộ trỡnh chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện để hộn nhập vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như AFTA, ASEAN…hiện nay, vấn đề này cũn chưa được chuẩn bị chỳ đỏo, kể cả đối với cỏc cơ quan hoạch định chớnh sỏch vĩ mụ cũng như đối với cỏc doanh nghiệp.
@ Nhúm giải phỏp hỗ trợ cho việc xỏc định đỳng trị giỏ tớnh thuế:
Với quy tắc xỏc định giỏ tớnh thuế theo trị giỏ thực như hiện nay, trong hệ thống thanh toỏn ở Lào chưa hiện đại, ý thức tuõn thủ phỏp luật của người dõn cũn kộm thỡ sẽ khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp sẽ cố tỡnh khai thấp trị giỏ thực, gõy thất thu về thuế cho NSNN. Vỡ vậy, để chớnh sỏch thuế nhập khẩu phự hợp với yờu cầu của hội nhập và thực sự phỏt huy tỏc dụng trong tỡnh hỡnh thực tiễn, đặc biệt là để Hiệp định trị giỏ GATT thực hiện cú hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng gian lận qua giỏ cần cú một số giải phỏp bổ trợ sau:
- Xõy dựng hệ thống thụng tin doanh nghiệp. Hệ thống thụng tin về
doanh nghiệp cho biết “Lịch sự” hoạt động của doanh nghiệp, là căn cứ quan trọng để nhận định khai bỏo trị giỏ của doanh nghiệp cú trung thực hay khụng. Từ đú, cơ quan hải quan cú thể ra quyết định sẽ xem xột trị giỏ do doanh nghiệp đú khai bỏo theo mức độ nào là hợp lý.
- Xõy dựng dịch vụ tuyờn truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế (ĐTNT).
Ngoài việc tuyờn truyền, giỏo dục về phỏp luật thuế cho tất cả cỏc tầng lớp cụng chỳng và cỏc ĐTNT, bộ phận tuyờn truyền hỗ trợ cũn phải giải phỏp tất
cả cỏc vướng mắc về thủ tục, chớnh sỏch thuế để cỏc ĐTNT thực hiện đỳng luật, tuyờn truyền phổ biến cỏc quy định về xỏc định trị giỏ cho cộng đồng doanh nghiệp. Quan trọng hơn, cơ quan thuế cần sớm xõy dựng trang Web để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp những thụng tin cần thiết khỏc để giỳp doanh nghiệp trỏnh được rủi ro, thiệt hại trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
- Tăng cường đào tạo và tuyển dụng cú chọn lọc đội ngũ cỏn bộ thuế Hải quan. Cần đào tạo theo hướng chuyờn mụn húa sõu theo từng chức năng
cụng việc, trang bị kiến thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn, đảm bảo cỏn bộ cú năng lực tốt trong việc đỏnh giỏ, phõn tớnh khả năng thực thi của chớnh sỏch thuế làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch cũng như đề xuất cỏc biện phỏp quản lý thuế nhập khẩu. Đào tạo lực lượng cỏn bộ thực sự giỏi, cỏn bộ đầu ngành, nhiều kinh nghiệm quản lý để đảm đương cụng việc mũi nhọn, cụ thể:
+ Nõng cấp chương trỡnh và hệ thống giỏo trỡnh, tài liệu đào tạo, bảo đả, nõng cao chất lượng cả về kiến thức chuyờn mụn và kiến thức sư phạm; tài liệu, giỏo trỡnh đào tạo phải cập nhật, dễ hiểu, dễ tra cứu và cú thể tự học.
+ Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đào tạo giỏi cả về chuyờn mụn nghiệp vụ thuế nhập khẩu và về ngoại ngữ, thu hỳt cỏc cỏn bộ giỏi đầu ngành vào cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ.
+ Nõng cấp trường Cao đẳng Hải quan thành Học viện Hải quan, ngoài nhiệm vụ đào tạo cơ bản, đào tạo chuyờn sõu, đào tạo nõng cao đối với cỏc cỏn bộ Hải quan cũn đào tạo cho cỏc cỏn bộ ngoài ngành Hải quan.
- Tăng cường họat động thanh tra, kiểm tra. Cần tập trung kiểm tra những đối tượng cú quy mụ lớn, cú lý lịch kinh doanh khụng tốt, họat động trong những lý lịch, ngành nghề cú khả nănggian lận, vi phạm cao. Tăng cường kiểm tra trị giỏ ngay tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu và kiểm tra sau giải phúng hàng. Cơ quan hải quan được phớp kiểm tra, đối chiếu khải bỏo
của doanh nghiệp khi nhập khẩu với những số liệu lưu trữ trong hệ thống sổ sỏch kế toỏn của doanh nghiệp. Với nghiệp vụ này, những gian lận của doanh nghiệp sẽ bị phỏt hiện. Mặt khỏc, kiểm tra sau giải phúng hàng được thực hiện trong thời hạn 5 năm kể từ ngày nhập khẩu. Điều đú cho phộp cơ quan Hải quan cú thể thu thập đầy đủ số liệu, chứng cứ để đấu tranh với gian lận thương mại qua giỏ. Kết quả của kiểm tra sau thụng quan sẽ là cơ sở xử lý gian lận theo quy định của phỏp luật. Khung hỡnh phạt và cỏch xử lý thớch đỏng là điều quan trọng để ngăn chặn cỏc hành vi sai phạm và cú tỏc dụng răn đe để tạo ra ý thức và thúi quen tốt cho cỏc đối tượng trong việc chấp hành phỏp luật thuế.
- Xõy dựng cơ sở dữ liệu giỏ. Cơ sở dữ liệu giỏ sẽ cho biết trị giỏ thực
của mặt hàng nhập khẩu nằm trong khoảng nào, cho biết trị giỏ của cựng một loại hàng húa do cựng một doanh nghiệp nhập khẩu được khai bỏo như thế nào… Từ đú cho phộp cơ quan hải quan nhận định chớnh xỏc tớnh trung thực của khai bỏo, cũng như là nơi cung cấp dữ liệu để xỏc định đỳng trị giỏ hải quan cho hàng húa trong điều kiện hải quan là người xỏc định trị giỏ.
- Tăng cường hợp tỏc giữa cơ quan hải quan và cộng đồng doanh
nghiệp. Một trong những nguồn thụng tin quan trọng về gian lận thương mại
qua giỏ mà cơ quan hải quan cú thể cú được chớnh là từ cộng đồng doanh nghiệp. Xột trờn diện rộng, mọi hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp đều nhằm hướng tới một mụi trường cạnh tranh lành mạnh, mà trong đú lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cú từ chớnh năng lực của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy, bằng sự hợp tỏc của cộng đồng doanh nghiệp, một mặt cơ quan hải quan sẽ thu thập được những thụng tin, dữ liệu, bằng chứng về cỏc hành vi gian lận thương mại qua giỏ, một mặt nõng cao ý thức của doanh nghiệp về việc tuõn thủ cỏc quy định xỏc định trị giỏ.
- Tăng cường hiệu lực của Chế độ kế túan doanh nghiệp. Về nguyờn tắc, chế độ kế túan hiện nay đó quy định rất rừ cỏc phương phỏp hạch toỏn, kế túan của doanh nghiệp, việc lưu trữ chứng từ, sổ sỏch kế toỏn… Tuy nhiờn, trờn thực tế, nhiều doanh nghệp thực hiện hai bộ sổ kế toỏn. Một là để hạch toỏn thực sự hoạt động kinh doanh, một là để xuất trỡnh với cơ quan quản lý. Do vậy, vấn đề tiếp cận được với hệ thống sổ sỏch phản ỏnh hoạt động kinh doanh thực sự. Mặt khỏc, trong trường hợp doanh nghiệp khụng tuõn thủ chế độ quản lý hồ sơ, sổ sỏch kế toỏn thỡ cần phải cú chế tài cụ thể để xử lý. Cú