3 Tỏc động của afta đối với nguồn thu ngõn sỏch Lào

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại việt nam (Trang 34 - 37)

Tỏc động của AFTA đối với nguồn thu ngõn sỏch bao gồm cỏc tỏc động trực tiếp và tỏc động giỏn tiếp. Tỏc động trực tiếp là việc giảm số thu thuế nhập khẩu trong khu vực ASEAN. Tỏc động giỏn tiếp là việc tăng hoặc giảm

số thu từ cỏc sắc thuế khỏc như thuế doanh thu hiện nay, thuế giỏ trị gia tăng vào những năm sau, thuế lợi tức do cỏc danh nghiệp cú hiệu quả hay thua lỗ trong quỏ trỡnh phải thực hiện cỏc điều kiện của AFTA.

Cỏc nhà quản lý về tài chớnh và thuế Lào đó dự bỏo số giảm thu thuế nhập khẩu với ASEAN do thực hiện hiệp định giảm thuế theo CEPT trờn cơ sở những tớnh toỏn như sau:

- Kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế với ASEAN lấy theo kim ngạch năm 1998

- Kim ngạch nhập khẩu với ASEAN dự kiến đến 2008 sẽ tăng thờm 20% giảm thuế nhập khẩu (khụng tớnh phần tăng tự nhiờn hàng năm)

- Thuế suất nhập khẩu với ASEAN giảm dần theo lịch trỡnh

Vào những năm cuối của chương trỡnh giảm thuế, khi mức giảm thuế là tương đối lớn, số giảm thu sẽ tăng tỷ lệ thuận với tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Như vậy nếu khụng cú biện phỏp hữu hiệu cho cỏc ngành sản xuất trong nước thỡ trong tương lai nhập siờu của Lào từ ASEAN cũn cú thể tăng nhiều hơn, dẫn đến những thiệt hai khụng nhỏ về số thu từ thuế nhập khẩu cũng là từ cỏc sắc thuế khỏc. Do đú, một trong những vấn đề quan trọng nhất để hạn chế giảm thu là:

1) Nõng cao hiệu quả sản xuất trong nước, điều chỉnh cơ cấu sản xuất để hàng sản xuất trong nước cú thể cạnh tranh được với hàng nhập khẩu từ ASEAN.

2) Áp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu để gúp phần hạn chế nhập khẩu từ ASEAN. Chỉ cú như vậy thỡ kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN mới khụng tăng ngay cả trong trường hợp chỳng ta thực hiện cắt giảm thuế.

Dự bỏo số tăng hoặc giảm số thu từ cỏc thuế khỏc được dựa trờn cỏc yếu tố tỏc động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như chi phớ sản xuất, khả

năng đầu tư vốn, giỏ thành sản phẩm, mụi trường đầu tư… Mà AFTA đem lại cho cỏc doanh nghiệp như:

- Việc giảm thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu là đầu vào của sản xuất sẽ làm giảm chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm, dón đến tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sản xuất. Điều này sẽ dẫn đến tăng số thu ở cỏc loại thuế khỏc như thuế doanh thu, thuế lợi tức.

- Tham gia thực hiện AFTA, cỏc hàng húa của Lào cũng sẽ được hưởng cỏc mức thuế xuất ưu đói khi xuất khẩu sang thị trường cỏc nước thành viờn ASEAN khỏc, do đú sẽ tăng lợi nhuận thu được của cỏc xớ nghiệp sản xuất kinh doanh XNK và sẽ dẫn đến tăng số thu về thuế lợi tức từ cỏc cơ sở này.

- Ngoài ra, cỏc ảnh hưởng giỏn tiếp đến khả năng tiết kiệm của người tiờu dựng và theo đú là mở rộng sản xuất trong khu vực tư nhõn cựng với việc tăng số thu từ cỏc loại thuế nội địa là hoàn toàn cú khả năng song thực tế triển ra ở đay sẽ phức tạp hơn.

- Giảm thu từ thuế doanh thu, thuế lợi tức nếu cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ trong điều kiện AFTA.

Như vậy, tớnh sỏt thực của dự đoỏn về bến động trong số thu của ngõn sỏch khi chỳng ta hoàn thành AFTA sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức tăng của kim ngạch thương mại, tớnh hiệu quả và khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước. Điều này cũng phụ thuộc rất lớn vào việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển cỏc ngành sản xuất, chớnh sỏch thương mại, đầu tư của chớnh phủ phự hợp và khai thỏc được lợi thế của AFTA đến mức đọ nào.

Trờn đay, chỳng ta phõn tớch nhũng nhõn tố ảnh hưởng tới việc hoạch định chớnh sỏch thuế nhập khẩu trong một nền kinh tế núi chung và đối với nền kinh tế lào núi riờng. Điều đú cú nghĩa là, khi hoạch định chớnh sỏch thuế nhập khẩu của Lào phải tớnh đến một cỏch toàn diện cả những nhõn tố bờn

trong và nhõn tố bờn ngoài. Từ đú, để đưa ra cỏc nguyờn tắc để xõy dựng chớnh sỏch thuế nhập khẩu. Cú như vậy, chỳng ta mới cú được một chớnh sỏch thuế nhập khẩu thớch hợp, và thực sự trở thành một cụng cụ chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ tỏc động thỳc đẩy tớch cực đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của Lào.

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại việt nam (Trang 34 - 37)