Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 61 - 64)

III- Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,

2- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông nghiệp, nông thôn

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (sử dụng từ 4-5 đến vài chục lao động) có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Về thực chất các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu ra đời và hoạt động trên cơ sở kinh tế hộ gia đình và tiểu chủ. Đây là loại hình doanh nghiệp thích ứng rộng rãi trong nền kinh tế hàng hoá do có thể thay đổi một cách linh hoạt về phơng hớng, quy mô sản xuất kinh doanh và ứng dụng công nghệ sản xuất,...Tính thích ứng rộng tạo khả năng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đứng vững trong cơ chế thị tr- ờng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với phơng hớng sản xuất kinh doanh đa dạng có thể phân bố rộng khắp ở địa bàn nông thôn là một nguồn thu hút lao động tại chổ quan trọng, góp phần tích cực giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.

ở Nghệ An, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nông nghiệp, nông thôn còn thiếu vắng. Mặc dù hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có hơn 825 đơn vị kinh tế vừa và nhỏ đang hoạt động trong các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, dịch vụ....Nhng tập trung chủ yếu chủ yếu trên một số địa bàn chủ yếu: Vinh 28%, Diễn Châu 14,8%, Quỳnh Lu 9.8%, Thị Xã Cửa Lò 5,7%,...các vùng còn lại hầu nh không có hoặc rất thiếu vắng các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh các ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp.

Trong những năm tới, để góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, các địa phơng và cơ sở nhất là Hội đồng liên minh các HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải có các biện pháp khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh các ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp và phát triển các loại hình trang trại nông, lâm, ng nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng và cơ sở.

3- Tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.

Kinh nghiệm của các nớc, cũng nh các tỉnh thành trong nớc ta cho thấy, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trong nông thôn là một trong các hớng chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.

Trong giai đoạn hiện nay, ở nông thôn Nghệ An, việc phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề có vai trò rất quan trọng đối với tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn vì trong điều kiện hiện nay, phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề sẽ huy động đợc các nguồn lực sẵn có tại chổ để phát triển kinh tế, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các làng nghề, làng có nghề và khôi phục các nghề truyền thống nếu đợc tập trung quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt sẽ vừa tạo nhiều việc làm mới cho lao động, vừa sản xuất ra nhiều sản phẩm cần thiết cho xã hội, ngời lao động có thu nhập, giải quyết đợc nhiều vấn đề kinh tế-xã hội của địa phơng. Thực tế trong thời gian qua ở Nghệ

An đã cho thấy. Mặc dù mới bớc đầu khôi phục phát triển 49 làng, xã có nghề tiểu thủ công nghiệp tập trung ở một số huyện nh: Quỳnh Lu, Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lơng, Quỳ hợp, Nghĩa Đàn,...Nhng các nghề đó đã giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho 12.526 lao động trong nông nghiệp, nông thôn, tăng so với trớc 37%; trong đó có 2500 lao động làm nghề mây tre đan xuất khẩu, 7.500 lao động làm nghề trồng dâu nuôi tằm ơm tơ, 1.526 lao động làm nghề mộc dân dụng, đóng tàu thuyền, 500 lao động làm nghề dệt thỏ cẩm và 500 lao động làm nghề chế tác đá. Tổng giá trị doanh thu đạt trên 48.700 triệu đồng, thu nhập bình quân lao động đạt trên 3 triệu đồng/ năm.

Hớng phát triển trong giai đoạn tới là khôi phục các làng nghề đã có, du nhập và phát triển làng nghề và làng có nghề mới trên cơ sở sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo, trình độ tay nghề của lao động tai chổ; từ nay đến năm 2005 mỗi huyện xây dựng từ 3-5 làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Tập trung u tiên phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có vốn đầu t ít nhng thu hút nhiều lao động, nhất là các nghề chế biến nông, lâm, thuỷ sản để bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2003-2005 số lao động có thêm việc làm ở lĩnh vực này đạt từ: 15000-18000 ngời.

Để đạt đợc những phơng hớng cụ thể nêu trên, tỉnh Nghệ An phải thực hiện các giải pháp sau đây:

- Đổi mới nhận thức t tởng cho cán bộ và nhân dân về việc phát triển nghề và xây dựng làng nghề tiểu thủ công nghiệp bằng cách quán triệt Nghị quyết TW 5 về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Nghị quyết 06/TU Nghệ An về việc phát triển tiểu thủ công nghiệp và và xây dựng làng nghề 2001-2010 và bằng tuyên truyền để làm cho mọi cấp, mọi ngời hiểu rõ vị trí và lợi ích kinh tế của các nghề tiểu thủ công nghiệp.

- Chăm lo giải quyết nguyên vật liệu cho sản xuất. Phải đầu t thoả đáng cho nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ trong các ngành nông, lâm, ng nghiệp và một số ngành sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và các ngành tiểu thủ công nghiệp để nâng cao chất lợng và giảm giá nguyên liệu. Đồng thời phải

có quy hoạch các vùng nguyên liệu cũng nh tổ chức các kênh thu mua nguyên liệu đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức tốt công tác đào tạo dạy nghề cho ngời lao động bằng các biện pháp nh mời thầy, nghệ nhân tổ chức truyền nghề, tập huấn tại làng nghề theo phơng châm “ vừa học vừa làm”, các làng nghề cần có biện pháp thu hút các nghệ nhân về làm ăn và truyền nghề tại địa phơng. Mặt khác nên tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm tại các làng nghề các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

- Đầu t nhiều hơn nữa cho công tác tìm kiếm và xúc tiến các thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Với các làng nghề cần phải sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩm, giá cả hợp lý. Các hợp tác xã và doanh nghiệp của làng nghề phải coi trọng khâu tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, tích cực thâm gia các hội chợ triển lãm; thông qua đó để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Đối với các cơ quan chính quyền (Sở thơng mại, Hội đồng liên minh HTX và DN- NQD) cần tổ chức thu thập thông tin, dự báo thị trờng. Khuyến khích các doanh nghiệp t nhân tiêu thụ sản phẩm các làng nghề

- Tăng cờng đầu t vốn xây dựng làng nghề bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nh từ các hộ gia đình, vốn tín dụng và từ ngân sách nhà nớc. Bên cạnh đó càn kêu gọi các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp ngoài nớc đầu t vốn phát triển nghề và xây dựng các làng nghề tiểu thủ công nghiệp nói trên.

- Triển khai thực hiện tốt các chính sách khuyến khích phát triển nghề và xây dựng các làng nghề nh: Chính sách về đất đai, chính sách tài chính, chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề, chính sách bảo lãnh vay vốn...

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w