III- Thực trạng về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,
5- Thực trạng về giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
5.2- Kết quả của một số chơng trình giải quyết việc làm cho lao động
nghiệp, nông thôn Nghệ An trong những năm qua.
Trong những năm qua, đứng trớc một sức ép rất gay gắt về giải quyết việc làm. Với nhận thức lao động - việc làm là một trong những vấn đề vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lợc lâu dài, là nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát huy nội lực, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Trên cơ sở quán triệt chủ trơng của Đảng, đờng lối chính sách của nhà nớc, tỉnh Nghệ An đã lập ban chỉ đạo về giải quyết việc làm trực thuộc sở Lao động- Thơng binh và xã hội. Các chơng trình Quốc gia về giải quyết việc làm, chơng trình hổ trợ giải quyết việc làm, chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình kinh tế mới của trung ơng đều đợc tỉnh Nghệ An triển khai thực hiện và trên cơ sở căn cứ vào các điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phơng đã đợc cụ thể hoá thành các chơng trình của tỉnh, cụ thể kết quả một số chơng trình nh sau:
- Về xây dựng làng nghề: Từ khi có NQ- 17/NQTU của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ khoá XIV, NQ 06/ NQTU của BCH tỉnh uỷ khoá XV về phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề, đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Hội đồng Liên minh HTX và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các sở ban ngành, các huyện, thành thị để khảo sát đánh giá thực trạng ngành nghề toàn tỉnh và đề ra phơng h- ớng phát triển làng nghề của tỉnh Nghệ An.
Sau gần hai năm thực hiện, bớc đầu đã thu đợc những kết quả nh sau:
Đã từng bớc khôi phục phát triển một số ngành nghề nh: Mây tre đan xuất khẩu từ chổ chỉ có 2 xã ở huyện Nghi Lộc nay đã phát triển lên 30 xã tập trung ở: Nghi Lộc, Quỳnh Lu, Yên Thành, Hng Nguyên, Diễn Châu, Thanh Chơng; nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ từ chổ chỉ có 1 xã ở Diễn Châu nay đã phát triển thành 9 xã ở Diễn Châu, Đô Lơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Thanh Chơng; nghề dệt thổ cẩm nay đã phát triển trên 6 xã ở Con Cuông, Quỳ Châu, Quỳ Hợp; nghề mộc dân dụng ở Nghĩa Đàn, Quỳnh Lu, Nghi Lộc; nghề chế tác đá ở Quỳ Hợp....
Các nghề nêu trên đã giải quyết việc làm ổn định đời sống cho: 12.526 lao động trong nông nghiệp, nông thôn. Tổng giá trị doanh thu đạt: 48.700 triệu đồng.
- Về công tác xuất khẩu lao động: Với nhận thức việc xuất khẩu lao động là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta; giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn qua xuất khẩu lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội nên đã đợc Tỉnh uỷ- HĐND và UBND tỉnh Nghệ An đa vào Nghị quyết và tập trung chỉ đạo thực hiện. Trong thời gian qua các doanh nghiệp, Trung tâm dịch vụ việc làm đã khai thác đợc khá nhiều hợp đồng xuất khẩu lao động. Bình quân mỗi năm thời kỳ 1996-2002 toàn tỉnh đa đợc 1500 ngời, riêng năm 2002 đa đợc 2986 ngời; công tác dịch vụ xuất khẩu lao động ngày càng đi vào nề nếp, các đơn vị tham gia xuất khẩu lao động đã chủ động sáng tạo trong việc mở rộng thị trờng, liên kết với các đơn vị khác ở trung ơng, ở các bộ, ngành đợc nhà nớc cấp giấy phép làm dịch vụ xuất khẩu lao động.
Một số điển hình trong công tác xuất khẩu lao động là: Phờng Nghi hải, Nghi Hoà, Nghi Tân của Thị xã Cửa Lò; Xã Vân Diên- Nam Đàn, Xã Quỳnh Long, Quỳnh châu của huyện Quỳnh Lu...
Từ năm 1996-2002, tỉnh Nghệ An đã có gần 9.500 lao động làm việc ở các nớc và vùng lãnh thổ với nhiều nhóm nghề nh: Xây dựng, cơ khí, Điện tử, Dệt may, Dịch vụ, Vận tải biển, Chế biến hải sản, nông nghiệp...Số lao động này đều có công ăn việc làm đầy đủ và có thu nhập khá.
Biểu 13: Tình hình xuất khẩu lao động ở Nghệ An trong các năm từ 1996-2002
Đơn vị: Ngời
Năm Tổng số Trong đó Chia theo thị trờng
LĐ PT
LĐ có nghề
Hàn Malai Nhật Libi Đài Loan Arap Khác
1996 1006 776 230 437 52 81 0 97 339 1997 1184 947 237 421 40 38 284 77 324 1998 1210 1013 197 409 59 41 317 88 296 1999 1135 940 195 463 23 18 272 68 291 2000 1195 991 204 417 49 32 306 84 307 2001 783 561 222 34 28 107 298 40 276 2002 2986 1989 997 38 2155 22 135 357 22 257 Tổng 9499 7217 2282 2219 2155 273 452 1834 476 2090
Nguồn: Hội đồng Liên minh HTX và DN- NQD Nghệ An.
-Về công tác đào tạo nghề: đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, thờng xuyên của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thực hiện Nghị quyết 07 của Ban thờng vụ tỉnh uỷ về phát triển dạy nghề, QĐ 2906 của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề, trong thời gian qua, Hội đồng liên minh HTX và DN - NQD Nghệ An đã phối hợp với trờng dạy nghề tiểu thủ công nghiệp và trung tâm xúc tiến việc làm tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, bố trí tuyển chọn học viên, mở các lớp đào tạo nghề và quản lý trên địa bàn tỉnh.
Tính riêng năm 2002, đã thu đợc kết quả nh sau: Đã mở đợc 97 lớp với 3.165 ngời.
+ Đào tạo nghề : 90 lớp với 2.585 học viên.
- Về chơng trình giao thông nông thôn: Trong những năm qua, Nghệ An đã nhận thức rõ về vai trò và sự cần thiết của việc từng bớc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng ở nông thôn cũng nh việc lực lợng lao động trong nông nghiệp, nông thôn có tính thời vụ và thiếu việc làm rất lớn trong thời vụ nông nhàn. Trên cơ sở quán triệt chủ trơng của Đảng, đờng lối chính sách của nhà nớc trong việc sử dụng các nguồn vốn vào đầu t phát triển sản xuất và tạo việc làm cho ngời lao động nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh đã có chính sách khuyến khích làm giao thông nông thôn, bê tông hoá hệ thống kênh mơng nội đồng theo phơng châm “ Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Kết quả sau 3 năm thực hiện(2000- 2002) đã thu đợc nh sau: Toàn tỉnh đã ra quân bê tông hoá hơn 540 km đờng liên thôn, liên xóm. Huy động hơn 270.000 công lao động của lao động nông nghiệp, nông thôn trong thời vụ nông nhàn. Xây dựng mới và bê tông hoá hàng chục nghìn km kênh m- ơng nội đồng và liên đồng. Tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ trong sản xuât nông nghiệp; đồng thời tạo cảnh quan môi trờng nông thôn mới.
Một điển hình trong công tác làm giao thông nông thôn ở Nghệ An trong năm 2003 là xã Nam Thành, huyện Yên Thành. Thực hiện chính sách của tỉnh về đầu t vốn (bằng ximăng) kết hợp với nhân dân làm giao thông nông thôn. Xã Nam Thành đã lập ban chỉ đạo, kiểm tra về công tác làm giao thông nông thôn do đồng chí Chủ tịch xã làm trởng ban. Trong thời gian từ tháng 1- 4 năm 2003, toàn xã đã bê tông hoá 9.000 m đờng liên thôn, liên gia. Với vốn ngân sách cấp (1/2 lợng ximăng) đạt 220.500.000đ. Huy động gần 4.500 ngày công lao động và 496.000.000đ từ phần đóng góp của nhân dân ( 1/2 ximăng, đá, cát...) Đến nay hệ thống đờng liên thôn, liên gia ở Nam Thành đã khang trang, sạch đẹp hơn góp phần tạo nên những làng văn hoá, xã văn hoá.