Một số điển hình về công tác giải quyết việc làm cho lao động nông

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 45 - 48)

III- Thực trạng về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,

5- Thực trạng về giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn

5.1- Một số điển hình về công tác giải quyết việc làm cho lao động nông

nghiệp, nông thôn Nghệ An.

5.1.1- Mô hình làng nghề Mây tre đan xuất khẩu Phong Cảnh, Nghi Phong, Nghi Lộc.

Với nhận thức về lợi ích kinh tế- xã hội của phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, và với những thuận lợi ở Nghệ An về phát triển làng nghề nh: Nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, với nguồn tre nứa, lùng, trên tỷ cây... trong thời gian qua Hội đồng Liên minh các HTX và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nghệ An cùng với chủ đầu t là doanh nghiệp t nhân Phong Cảnh, có trụ sở tại làng Phong Cảnh, Nghi Phong, Nghi Lộc đã xây dựng làng nghề Mây tre đan xuất khẩu Phong Cảnh, xã Nghi Phong, Nghi lộc.

- Mục tiêu đầu t: Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

- Cơ cấu sản phẩm và quy mô sản xuất: Sản xuất sản phẩm Mây tre đan truyền thống: Bát tròn, bát bầu dục, đĩa các loại cùng các sản phẩm mới nh: chao đèn, hàng kết con cá, vĩ quả bóng... Với cơ cấu sản phẩm: 80% sản phẩm truyền thống và 20% sản phẩm mới.

- Tổng mức đầu t (theo đơn giá năm 2002) là: 2.240 triệu đồng bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp, vốn góp của nhân dân và nguồn ngân sách nhà nớc hổ trợ.

Sau khi đi vào hoạt động đã cho một số kết quả đáng kể nh sau: - Số lợng sản phẩm sản xuất hàng năm đạt 380.000 sản phẩm.

- Quy mô sử dụng lao động là 255 ngời với 150 ngời đợc đào tạo cấp 1 và 60 ngời đợc đào tạo cấp 2.

- Ngời lao động làm việc trong làng đợc tạo mọi điều kiện tốt nhất để làm việc với mức thu nhập bình quân 2,8 triệu đồng/ ngời/ năm và dự kiến trong thời gian tới khi đã có các dự án tham gia của các đối tợng khác trên địa bàn sẽ thu hút khoảng 285 lao động với 500.000 sản phẩm/ năm và tăng thu nhập bình quân của ngời lao động lên 3,5 triệu đồng/ngời/năm.

Đây là một mô hình làng nghề, một điển hình về khai thác mọi nguồn lực ở nông thôn, giải quyết việc làm, ổn định thu nhập cho ngời lao động nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An mà trong thời gian tới các xã, các huyện khác cần phải học tập và tỉnh Nghệ An cũng phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân rộng thêm nhiều mô hình này.

5.1.2- Mô hình phát triển lâm nghiệp xã hội ở Lâm trờng Yên Thành.

Lâm trờng Yên Thành là một đơn vị trực thuộc quản lý của huyện Yên Thành, có nhiệm vụ là khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng và tổ chức sản xuất kinh doanh nông – lâm kết hợp. Lâm trờng quản lý 5.305 ha rừng và đất rừng, trong đó:

- Rừng tự nhiên khai thác kiệt: 3.292 ha - Rừng trồng : 676 ha - Rừng hoang trọc : 1.127 ha - Đất có khả năng nông nghiệp: 210 ha

Lâm trờng có 1 ban giám đốc và 3 bộ phận chuyên môn: TC-HC, Tài vụ và KH- kỹ thuật, có 3 đội sản xuất với tổng cán bộ công nhân viên: 71 ngời.

ở đơn vị sản xuất đội 3: quản lý 600 ha rừng và đất rừng gồm: 450 ha rừng thông nhựa, 80 ha rừng keo và bạch đàn, 30 ha đất thổ c thổ canh và đất sản xuất lâm nghiệp và 40 ha đất chuyên dùng. Với lực lợng đợc bố trí gồm 1 đội trởng, 1 kỹ thuật, 3 bảo vệ chuyên trách cùng 20 công nhân trực tiếp sản xuất.

Với định mức khai thác nhựa thông: 2 tấn/ngời/năm và sản xuất cây con:2,5 vạn cây/ngời/năm nên trong những năm trớc đội chỉ đạt doanh thu hàng năm 321 triệu đồng, gồm:

2*20 = 40 tấn nhựa * 4.900 đồng/ kg = 196 triệu đồng. 2,5*20 = 50 vạn cây * 250 đồng/ cây = 125 triệu đồng.

Nhng từ năm 2000, thực hiện Nghị định số 01 về giao khoán đất rừng, mở rộng tổ chức sản xuất lâm nghiệp theo phơng thức lâm nghiệp xã hội, cùng với nhận thức về nguồn nhựa thông, sản xuất cây giống... đang còn nhiều và với lực lợng đợc bố trí nh hiện nay thì rất khó có thể khai thác đạt hiệu quả và tối u nên lâm trờng đã triển khai tổ chức sản xuất theo phơng thức lâm nghiệp xã hội với những kết quả đáng ghi nhận ở đợn vị sản xuất đội 3 nh sau:

- Tổng doanh thu hàng năm đạt: 1.046,5 triệu đồng, bao gồm: 180-190 tấn nhựa thông* 4.900 đồng/kg = 906,5 triệu đồng.

Sản xuất cây con LN phục vụ dự án 661: 22 vạn* 250 đồng/cây = 55 triệu đồng. Sản xuất giống keo hom: 10 vạn* 550 đồng/ cây = 55 triệu đồng

Tỉa tha rừng, tận thu chất đốt: 30 triệu đồng.

- Tạo việc làm cho 50 hộ gia đình, tơng đơng với 251 lao động, có thu nhập ổn định: 300.000 đồng/ngời/ tháng.

Cái đặc biệt ở mô hình lâm nghiệp xã hội ở Lâm Trờng Yên Thành mà cụ thể là đơn vị sản xuất đội 3 là vốn đầu t ban đầu của mỗi gia đình tham gia mô hình chỉ mất khoảng 500.000 đồng cho 5 cái cuốc, 6-7 cái dao và 3000 cái bát, đợc dùng cho nhiều năm. Nên nếu làm một phép so sánh với những hộ gia đình làm nông nghiệp khác thì ta càng thấy giá trị to lớn của mô hình này đặc biệt là trong điều kiện lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An còn nhiều khó khăn thiếu thốn.

Nh vậy qua việc triển khai mô hình lâm nghiệp xã hội ở một đơn vị quản lý rừng phòng hộ - Lâm trờng Yên Thành thì đã thu đợc những kết quả đặc biệt quan trọng về mặt kinh tế-xã hội nh:

- Tạo việc làm ổn định thu nhập, là một hớng xoá đói giảm nghèo cho một bộ phận dân c vùng bán sơn địa.

- Tăng tổng doanh thu của đơn vị.

- Mặt khác do rừng có chủ và chủ rừng có quyền lợi lâu dài theo hợp đồng nhận khoán quản lý- bảo vệ và tổ chức sản xuất kinh doanh theo tinh thần Nghị định 01 nên việc chống chặt phá, chống sâu hại, đặc biệt là trong công tác phòng chống cháy rừng thực sự có hiệu quả.

- Quan hệ cộng đồng đợc cũng cố và nâng cao.

Qua mô hình này cho thấy ở Nghệ An với 1.195.477 ha đất lâm nghiệp hiện có đang mở ra rất nhiều khả năng trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho ngời lao động nông nghiệp, nông thôn. Và nếu chỉ đạo thực hiện nhân rộng mô hình này trên toàn tỉnh một cách có hiệu quả thì sẽ có thể tạo việc làm, ổn định thu nhập cho hàng trăm nghìn lao động nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w