III- Một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,
1- Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh
cho tới nay vẫn còn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp, trong đó trồng trọt vẫn là chủ yếu, chăn nuôi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong trồng trọt, diện tích gieo trồng cây lơng thực, đặc biệt là trồng lúa chiếm tỷ trọng rất cao nh các huyện: Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc... Các cây công nghiệp, cây ăn quả và các cây trồng có trình độ thâm canh và giá trị kinh tế cao còn chiếm tỷ trọng thấp.
Trong những năm tới để góp phần tạo thêm việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, cần đẩy mạnh việc cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp ở mỗi địa phơng theo hớng phát triển các ngành chăn nuôi và phát triển sản xuất các loại cây trồng có trình độ thâm canh và giá trị kinh tế cao mà thị trờng, nhất là thị tr- ờng ngoài nớc, có nhu cầu. Việc phát triển chăn nuôi và phát triển các loại cây có trình độ thâm canh và giá trị kinh tế cao sẽ thu hút một bộ phận đáng kể lao động nông nghiệp, nông thôn vào sản xuất nông nghiệp.
Cụ thể trong giai đoạn 2003-2005 tiếp tục phát triển nông nghiệp toàn diện gắn với công ngiệp chế biến, tạo bớc đột phá trong phát triển tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh, các làng nghề, mở rộng các loại hình dịch vụ trong nông thôn. Lao động có việc làm trong các năm tới cơ bản tập trung vào các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình. Cụ thể phấn đấu thực hiện:
Lao động toàn ngành nông nghiệp giai đoạn 2003-2005 giảm cả về tơng đối và tuyệt đối từ 995.195 ngời năm 2003 xuống còn 979.945 ngời năm 2005, t- ơng ứng với 75, 57% xuống còn 70,09%; trong đó lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục bổ sung thêm lao động.
- Nông nghiệp: những năm 2003-2005 tốc độ tăng giá trị sản xuất phấn đấu đạt 5-6% năm. Lực lợng lao động bố trí vào nông nghiệp giảm từ 941.015 xuống còn 917.815 ngời. Việc rút bớt lao động nông nghiệp chỉ tập trung vào vùng đồng bằng, ven biển thuần nông; ngợc lại một số vùng chuyên canh cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến vẫn tiếp tục thu hút thêm lao động. Đầu t chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá, thâm canh, chuyên canh và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với hệ sinh thái từng vùng trong thời gian tới sẽ mở ra khả
năng tăng hệ số sử dụng thời gian lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Lâm nghiệp: Bằng mọi biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ 65 vạn ha rừng đã có, thúc đẩy thực hiện chơng trình trồng mới để năm 2005 đạt 50,5 ngàn ha rừng nguyên liệu và huy động mọi nguồn lực để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng diện tích che phủ lên 47%. Đầu t phát triển loại hình kinh tế trang trại, nhất là các trang trại nông lâm ở những vùng có diện tích đất rừng lớn.
- Thuỷ sản: Để đạt sản lợng khai thác 35.000 tấn, đa sản lợng nuôi tôm ở vùng mặn lợ lên 1.500 tấn và sản lợng cá nuôi nớc ngọt 15.000 tấn; nghề biển và thuỷ sản Nghệ An tiếp tục đẩy mạnh chơng trình đóng mới tàu thuyền có công suất lớn để khai thác xa bờ, dài ngày. Mở rộng mạng lới dịch vị nghề biển, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu, gắn liền chế biến hải sản với khai thác tạo sản phẩm cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, phát triển mạnh nghề chế bién thuỷ sản; tận dụng diện tích ao hồ mặt nớc để mở mang nuôi trồng các loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. Về lực lợng lao động cho thuỷ sản trong các năm tới cần tiếp tục tăng, năm 2002 bố trí 44.465 ngời, và tăng lên 51.158 ngời năm 2005.