Về nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn của tỉnh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 32 - 37)

III- Thực trạng về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp,

1. Về nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn của tỉnh

1.1- Cơ cấu.

Dân số và nguồn lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, dân số càng cao thì nguồn lao động càng lớn. Qua các năm từ các năm 1996 đến 2001 dân số trung bình của Nghệ An không ngừng tăng lên, điều này dẫn tới nguồn lao động của tỉnh cũng tăng lên theo tỷ lệ thuận. Trong khu vực nông nghiệp,

nông thôn mặc dù dân số trong các năm qua có xu hớng giảm xuống nhng lực l- ợng lao động trong nông nghiệp, nông thôn vẫn không ngừng tăng lên.

Biểu 1:Nguồn lao động nông thôn tỉnh Nghệ An.

(Năm 1996 - 2001) Đơn vị: ngời Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Dân số nông thôn trung bình 2657249 2636233 2630700 2566574 2537896 2498756 2. Lực lợng lao động nông thôn 1131899 1179056 1153176 1168196 1183430 1192043 3. Tỷ trọng LĐNT/DSTB (%) 42,60 44,73 43,84 45,55 46,63 47,71 4. Tốc độ tăng LLLĐNT (lần) --- 0,99 1,02 1,01 1,01 1,01

Nguồn: Cục thống kê Nghệ An.

Theo số liệu điều tra dân số, năm 1996 nông thôn Nghệ An có 2.657.249 ngời trong đó số ngời trong lực lợng lao động nông thôn là 1.131.899 ngời, đến năm 1999 con số này là 2.566.574 ngời, trong đó lực lợng lao động nông thôn là 1.168.196 ngời và đến năm 2001 thì dân số ở khu vực nông thôn của tỉnh Nghệ An là 2.498.756 ngời với số ngời trong lực lợng lao động là 1.192.043 ng- ời.

Sở dĩ có thực tế đó là do trong các năm qua tốc độ đô thị hoá không ngừng tăng lên, cùng với sự phát triển của y tế, các hoạt động thể dục thể thao và sự cải thiện về các điều kiện chăm sóc sức khoẻ do thu nhập tăng, đã làm cho thể lực con ngời đợc nâng cao, số ngời tàn tật, mất sức lao động giảm, độ dài thời gian lao động, số năm làm việc thực tế tăng, dẫn đến lực lợng lao động không ngừng tăng lên trong khi dân số trong khu vực nông thôn có xu hớng giảm xuống.

1.2- Cơ cấu nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An.

1.2.1- Cơ cấu nguồn lao động nông thôn theo nhóm tuổi và giới tính.

Tuổi và giới tính là những biến quan trọng trong phân tích nguồn lao động cũng nh dân số.

Do đặc điểm về giới nữ thích hợp với các ngành nghề đòi hỏi sự dẻo dai, khéo léo nh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán... Ngợc lại, nam giới thờng lao động trong lĩnh vực đòi hỏi phải có sức khoẻ nh công nghiệp, khai thác... vì vậy, cơ cấu nguồn lao động theo tuổi và giới tính là chỉ tiêu quan trọng giúp các nhà hoạch định xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lao động hợp lý và có hiệu quả cao.

Biểu 2:Lực lợng lao động nông thôn tỉnh Nghệ An chia theo tuổi và giới tính.

Đơn vị: ngời

Nhóm tuổi Năm 1999 Năm 2001 Tổng Tỷ lệ % Trong đó Tổng Tỷ lệ % Trong đó Nữ % Nữ % 15-24 236665 20,3 133720 21,6 239601 20,1 135287 21,4 25-54 860206 73,6 454002 73,3 878536 73,7 462758 73,2 55-60 36202 3,1 16715 2,7 38145 3,2 18333 2,9 Trên 60 35123 3,0 15100 2,4 35761 3,0 15805 2,5 Tổng 1168196 100 619537 100 1192043 100 632183 100

Nguồn: Cục thống kê Nghệ An.

Biểu2 cho thấy lực lợng lao động nông thôn Nghệ An chủ yếu ở độ tuổi 25-54 (73,6% năm 1999 và 73,7% năm 2001) và độ tuổi 15-24 (20,35 năm 1999 và 20,1% năm 2001), chứng tỏ lực lợng lao động Nghệ An chủ yếu là trẻ và vẫn đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Đây là thuận lợi và cũng là khó khăn cho tỉnh trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động. Vì hầu hết lao động trong độ tuổi này là học sinh, sinh viên theo học các trờng dạy nghề, cao đẳng, đại học Phần lớn lực l… ợng này cha tham gia hoạt động xã hội, số còn lại nếu có tham gia thì năng suất lao động còn thấp vì trình độ chuyên môn, tay nghề còn

hạn chế. Tuy nhiên, đây là lực lợng lao động hứa hẹn nhiều khả năng thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội nếu đợc đào tạo một cách bài bản, toàn diện.

1.2.2. Cơ cấu nguồn lao động nông thôn Nghệ An theo trình độ văn hoá.

Cơ cấu nguồn lao động nông thôn theo trình độ văn hoá có thể cho chúng ta biết chất lợng của nguồn lao động và thông qua cơ cấu nguồn lao động theo trình độ văn hoá những ngời hoạch định chính sách có thể đa ra đợc những chính sách, chơng trình, dự án phù hợp với trình độ ngời lao động, tránh tình trạng khi các nhà máy xí nghiệp đợc xây dựng rồi mới đi đào tạo lao động.

Biểu 3: Lực lợng lao động nông thôn Nghệ An chia theo trình độ văn hoá.

Đơn vị:ngời

Trình độ văn hoá Năm 1996 Năm 1998 Năm 2000 Năm 2002 SL % SL % SL % SL % 1. Cha biết chữ 19959 1,8 10234 0,9 3628 0,3 1788 0,15 2. Cha tốt nghiệp tiểu học 102704 9,1 70869 6,1 45100 3,8 24443 2,05 3. Tốt nghiệp tiểu học 225000 19,9 221776 19,2 219787 18,6 228925 19,2 4. Tốt nghiệp THCS 616212 54,4 660311 57,3 693055 58,6 709429 59,5 5. Tốt nghiệp THPT 186024 14,8 189986 16,5 221860 18,7 227733 19,1 6. Tổng 1131899 100 1153176 100 1183430 100 1192318 100

Nguồn: Cục thống kê Nghệ An.

Qua bảng số liệu 3 chúng ta có thể thấy đợc chất lợng nguồn lao động của nông thôn Nghệ an còn thấp, tỷ lệ cha biết chữ còn cao. Mặc dù số ngời lao động nông thôn cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học của tỉnh Nghệ An trong thời gian vừa qua đã có xu hớng giảm xuống về số tơng đối lẫn tuyệt đối, tuy nhiên tốc độ giảm vẫn còn chậm và vẫn còn ở mức cao. Năm 1996 tỷ lệ này chiếm lần lợt là 1,8 và 9,1%; đến năm 2000 con số này là 0,3% và 3,8% lực lợng lao động. Số ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học tập trung chủ yếu ở các xã, các huyện miền núi, các khu vực có số hộ nghèo nhiều nên họ cha chú trọng đến vấn đề học tập của con em mình.

Vấn đề cần đặt ra cho các ngành, các cấp của tỉnh Nghệ An là phải bằng mọi cách giảm tới mức tối thiểu lợng ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học theo chơng trình phổ cập tiểu học, nâng dần tỷ lệ ngời tốt nghiệp phổ thông trung

học. Vì thực tế cho thấy, lao động có trình độ phổ thông trung học có năng suất lao động cao hơn gấp 2 hoặc 3 lần so với lao động cha tốt nghiệp tiểu học.

1.2.3- Cơ cấu lao động nông thôn chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Bên cạnh chỉ tiêu về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng là một trong những yếu tố quan trọng để tiến hành đánh giá mức sống của ngời dân nói chung và trình độ của ngời lao động nói riêng. Để thấy đợc trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động nông thôn tỉnh Nghệ An, ta có biểu số liệu sau:

Biểu 4:Lực lợng lao động nông thôn Nghệ An chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Đơn vị: ngời.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật Năm 1997 Năm 1999 Năm 2001

SL % SL % SL %

1. không có CMKT 1024045 91,1 1053713 90,2 1063302 89,2 2. Sơ cấp 30350 2,7 28037 2,4 23841 2,0 3. CMKT không bằng 5620 0,5 11682 1,0 14304 1,2 4. CMKT có bằng 16861 1,5 14018 1,2 20265 1,7 5. Trung học chuyên nghiệp 34847 3,1 49064 4,2 53642 4,5 6. Cao đẳng trở lên 12365 1,1 11682 1,0 16689 1,4 Tổng 1124089 100 1168196 100 1192043 100

Nguồn: Cục thống kê Nghệ An.

Nhìn vào biểu số liệu 4 ta thấy nguồn lao động nông thôn Nghệ An về trình độ chuyên môn kỹ thuật còn nhiều yếu kém. Lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ khá cao. Năm 1997 số lao động nông thôn không có trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh Nghệ An là 1.024.045 ngời chiếm 91,1% lực lợng lao động, đến năm 1999 số lợng đó là 1.053.713 ngời chiếm 90,2% và năm 2001 là 1.063.302 ngời chiếm 89,2%.

Tuy vậy, do hiện nay lao động đang đợc đào tạo dới nhiều hình thức, ngoài hệ chính quy còn có hệ thống các trung tâm dạy nghề ở các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, trong đó đáng kể nhất là trung tâm xúc tiến việc làm đợc quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đầu t trợ giúp và nhiều cơ sở dạy nghề t nhân nên…

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nghệ an (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w