ớng từng bớc giảm cả về tơng đối và tuyệt đối lực lợng lao động nhng vẫn không ngừng tăng lên về giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, nông thôn.
Tính quy luật của việc chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ ra rằng khi nền kinh tế – xã hội bớc vào giai đoạn phát triển cao thì việc phát triển cao của các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ thu hút lao động trong nông nghiệp, nông thôn.
ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng trong một tơng lai không xa, nền kinh tế- xã hội sẽ phát triển đến trình độ cao, khi đó công nghiệp và dịch vụ sẽ phát triển mạnh, tạo ra sức thu hút lớn đốivới lao động nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên ở Nghệ An, sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế nông thôn vẫn luôn giữ vai trò quyết định. Nên trong các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn phải xác định là từng bớc giảm lực lợng lao động nông nghiệp, nông thôn cả về tuyệt đối và tơng đối nhng phải đầu t thâm canh, tăng năng suất lao động, tăng hệ số sử dụng thời gian lao động để không ngừng tăng lên về giá trị sản xuất của ngành này.
II- Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An. nghiệp, nông thôn Nghệ An.
1- Dự báo lao động, nhu cầu việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới. thôn trong những năm tới.
Trên cơ sở hiện trạng và sự biến động dân số, lao động, cũng nh hiện trạng về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Nghệ An trong những năm vừa qua. Với dự báo trong những năm tới tỷ lệ phát triển dân số Nghệ An tiếp tục giảm. Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2003- 2005 của lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An nh sau:
Biểu 14: Dự báo lao động và nhu cầu việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An trong nhng năm tới.
Đơn vị: ngời
Diễn giải 2003 2004 2005 2010
-Số ngời thất nghiệp năm trớc chuyển qua. -Số ngời đến tuổi lao động có nhu cầu việc làm -Số học sinh các trờng chuyên nghiệp ra trờng, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ tìm việc làm.
-Số ngời mất việc làm trong năm
10.998 22.000 4.000 800 9.975 22.000 4.500 400 7.256 22.000 5.000 400 6.578 21.000 6.000 5.000 Tổng 37.798 36.875 34.656 38.578
Nguồn: Sở lao động thơng binh xã hội Nghệ An
2- Phơng hớng giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An. Nghệ An.
Để giải quyết tốt vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn của Nghệ An, chúng ta cần thực hiện theo các phơng hớng cơ bản sau:
2.1- Thực hiện các chính sách khuyến khích đầu t phát triển, nâng cao
nhịp độ tăng trởng, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp- dịch vụ và nông nghiệp. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi nhà, mọi ng- ời đầu t mở mang sản xuất- kinh doanh, phát triển ngành nghề để khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế, tạo thêm việc làm là chủ yếu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu phân công lao động mới phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2- Tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các chơng trình phát triển
kinh tế- xã hội đã đợc xác định theo tinh thần Nghị quyết 17 của Ban thờng vụ và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV; xây dựng và nhân rộng các mô hình giải quyết việc làm tại chổ vừa có hiệu quả vừa vững chắc. Đề cao vai trò, trách nhiệm của các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội và bản thân ngời lao động trong vấn đề giải quyết việc làm. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác lao động- việc làm.
2.3- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn
truyền thống trong nông thôn. Khuyến khích từng vùng phát triển, khai thác thế mạnh của mình để tạo thêm việc làm mới cho ngời lao động.
2.4- Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động về mọi mặt, nhất là trình độ
chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Gắn chặt học nghề, dạy nghề với t vấn giới thiệu và giải quyết việc làm. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động.
2.5- Tiếp tục điều chỉnh lại dân c và lao động giữa các vùng, nội bộ vùng theo hớng giản dân ở vùng dân c tập trung, đông đúc, lao động thiếu việc làm nhiều lên miền núi. Mở rộng hoạt động t vấn giới thiệu việc làm, khai thác thị trờng lao động trong và ngoài nớc, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động.
2.6- Tăng nguồn lực đầu t trực tiếp cho chơng trình giải quyết việc làm-
xoa đói giảm nghèo, lồng ghép và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t phát triển kinh tế - xã hội để giảm thiểu số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động.